Đề thi đánh giá năng lực trường ĐHQG TP Hồ Chí Minh năm 2022 - 2023 (Đề 27)

321 161 lượt tải
Lớp: ĐGNL-ĐGTD
Môn: Đgnl-Đgtd
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 76 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 34 đề thi đánh giá năng lực trường Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh bao gồm: 30 đề luyện thi đánh giá năng lực và 4 đề luyện ngôn ngữ Tiếng việt mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo đề thi đánh giá năng lực.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(321 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Đgnl-Đgtd

Xem thêm
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
ĐỀ SỐ 27
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu
Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng)
Cách làm bài: Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm
CẤU TRÚC BÀI THI
Nội dung Số câu
Phần 1: Ngôn ngữ
1.1. Tiếng Việt 20
1.2. Tiếng Anh 20
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu
2.1. Toán học 10
2.2. Tư duy logic 10
2.3. Phân tích số liệu 10
Nội dung Số câu
Giải quyết vấn đề
3.1. Hóa học 10
3.2. Vật lí 10
3.4. Sinh học 10
3.5. Địa lí 10
3.6. Lịch sử 10
NỘI DUNG BÀI THI
PHẦN 1. NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
1. Chọn từ mang nghĩa khác trong các từ ngữ sau:
A. thiên nhiên. B. thiên tai. C. thiên thư. D. thiên lý mã.
2. Trong tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân, hình tượng người lái đò thể hiện như:
A. Một người lao động tiều tụy vì công việc lái đò gian nan.
B. Một người lao động ngang tàng, không biết lượng sức mình.
C. Một người lao động, đồng thời là một nghệ sĩ.
D. Một người lao động xem thường thiên nhiên.
3. “Đoạt sóc Chương Dương độ/ Cầm Hồ Hàm Tử quan/Thái bình tu chí lực/ Vạn cổ thử giang san”. Bài
thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. B. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
C. Thất ngôn bát cú Đường luật. D. Song thất lục bát.
4. Tìm từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống: “Căn cứ này quan trọng nhất. Chúng ta cần bảo
vệ……….. quân sự này”.
A. Yếu điểm. B. Điểm yếu. C. Nhược điểm. D. Đặc điểm.
5. Đâunhà thơ đã mang vào thơ mình một vẻ đẹp rất chân quê. Tất cả cảnh sắc và con người trong thơ
ông đều thấm đượm tình quê, duyên quê?
A. Huy Cận. B. Nguyễn Đình Thi. C. Nguyễn Bính. D. Nam Cao.
6. “Than” và “bạc” ở câu ca dao dưới được sử dụng biện pháp tu từ gì?
Một trăm thứ than, than thân là than không ai quạt.
Một trăm thứ bạc, bạc tình bán chẳng ai mua”.
A. Chơi chữ. B. Ẩn dụ. C. Hoán dụ. D. Nói quá.
7. Trong vở kịch Vĩnh biệt Cửu trùng đài nguyên nhân nào dẫn đến mâu thuẫn giữa nhân dân triều
đình?
A. Nhân dân muốn lập vị vua mới.
B. Vua quan sống sa đọa, ăn chơi thỏa thích mà đời sống người dân thì cùng cực, nghèo khổ.
C. Do vua ban hành những chính sách mới không hợp lòng dân.
D. Do vua chúa nhu nhược, để giặc giã xâm chiếm đất nước.
8. Trong những câu sau, câu nào thiếu chủ ngữ?
A. Sinh viên được nâng cao thể lực sau ba tháng rèn luyện.
B. Qua ba tháng rèn luyện đã nâng cao thể lực của sinh viên.
C. Giáo viên đã nâng cao thể lực của sinh viên sau ba tháng rèn luyện.
D. Qua ba tháng rèn luyện, giáo viên đã nâng cao thể lực của sinh viên.
9. Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau:“Anh tôi là một người...”
A. Chính trực, thẳn thắng. B. Trính trực, thẳn thắng.
C. Trính trực, thẳng thắn. D. Chính trực, thẳng thắn.
10. Bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương viết bằng chữ gì?
A. Chữ quốc ngữ. B. Chữ Hán. C. Chữ Nôm. D. Chữ Pháp.
11. Thông tin nào sau đây về Nguyễn Khoa Điềm chưa chính xác?
A. Ông xuất thân trong một gia đình trí thức cách mạng.
B. Sau khi tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội, ông trở về miền Nam chiến đấu.
C. Ngoài việc thơ ông còn viết văn và soạn nhạc.
D. Từng giữ nhiều trọng trách như: Tổng thư Hội nhà văn Việt Nam; Bộ trưởng Bộ văn hoá thông
tin…
12. "Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng,/ Nỡ để dân đen mặc nạn này". Câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ
nào?
A. Chơi chữ. B. Đảo ngữ. C. Điệp ngữ D. Câu hỏi tu từ.
13. Cho đoạn văn sau:
U lại nói tiếp:
- Chăn cho giỏi, rồi hôm nào phiên chợ u mua giấy về bố đóng sách cho mà đi học bên Thận.
Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa đấy! Học thích hơn hay đi chăn nghé thích hơn nhỉ? Thôi, cái làm
một cái thôi. Thế thằng Các bó vừa chăn trâu vừa đi học đấy thì sao.
(Bùi Hiển, Ngày công đầu tiên của cu Tí)
Tìm câu liên kết trong đoạn văn.
A. Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy.
B. U lại nói tiếp.
C. Học thích hơn hay đi chăn nghé thích hơn nhỉ?
D. Thôi, cái gì làm một cái thôi.
14. Câu nào dưới đây không nói đúng nội dung ca dao?
A. Ca dao là những tiếng hát tình nghĩa, thể hiện đời sống tình cảm đẹp đẽ của người lao động.
B. Ca dao là những tiếng hát than thân, nói lên nỗi nhọc nhằn, tủi nhục của người bình dân trong cuộc
đời vất vả.
C. Ca dao hài hước thể hiện tâm hồn lạc quan của người lao động.
D. Ca dao đúc kết kinh nghiệm sống của người lao động.
15. Trong số các câu sau câu nào không mắc lỗi diễn đạt ?
A. Tôi bị ngã hai lần, một lần ở bậc thềm nhà và một lần do bị ốm.
B. Tôi bị ngã hai lần, một lần ở bậc thềm nhà và một lần đi xe đạp.
C. Tôi bị ngã hai lần, một lần dự thi điền kinh và một lần ở bậc thềm nhà.
D. Tôi bị ngã hai lần, một lần ở bậc thềm nhà và một lần ở cầu ao.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 16 đến 20:
Một anh đi thả ống lươn, một buổi sáng tinh sương, đã thấy hắn trần truồng xám ngắt trong một váy
đụp để bên cái lò gạch bỏ không, anh ta rước lấy và đem cho một người đàn bà góa mù. Người đàn bà góa
này bán hắn cho một bác phó cối không con, khi bác phó cối này chết thì hắn vơ, hết đi cho
nhà này lại đi cho nhà nọ. Năm hai mươi tuổi, hắn làm canh điền cho ông Kiến, bây giờ cụ
Kiến, ăn tiên chỉ làng. Hình như mấy lần ba nhà ông còn trẻ lắm lại cứ hay ốm lửng bắt hắn
bóp chân, hay xoa bụng, đấm lưng đấy. Người ta bảo ông ra đình thì hách dịch, cả làng phải sợ,
về nhà thì lại sợ cái ba còn trẻ này. Người ấy phốp pháp, ấy hây hây, ông thì hay đau
lưng lắm; những ngườibệnh đau lưng hay sợ vợ mà chúa đờikhỏe ghen. Có người bảo ông ghen
với anh canh điền khỏe mạnh sợ bà ba không dám nói. người thì bảo anh canh điền ấy được ba
quyền thu quyền bổ (3) trong nhà tin cẩn nên lấy trộm tiền trộm thóc nhiều. Mỗi người nói một phách,
chẳng biết đâu mà lần. Chỉ biết có một hôm Chí bị người ta giải huyện rồi nghe đâu phải đi tù.
16. Phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên là gì?
A. Phương thức tự sự. B. Phương thức miêu tả.
C. Phương thức biểu cảm. D. Phương thức nghị luận.
17. Từ “canh điền” trong đoạn trích được hiểu với ý nghĩa như thế nào?
A. Trông coi nhà cửa cho Bá Kiến. B. Trông coi ruộng vườn Bá Kiến.
C. Làm ruộng cho nhà Bá Kiến. D. Bảo vệ an ninh cho nhà Bá Kiến.
18. Tác giả kể về tuổi thơ bất hạnh của Chí Phèo để làm gì?
A. Để tố cáo tội ác của giai cấp thống trị.
B. Để giải thích nguyên nhân Chí Phèo phải vào tù.
C. Để bày tỏ sự cảm thông, thương xót.
D. Để khẳng định sự tàn bạo của Bá Kiến.
19. Tác giả đã chỉ ra nguyên nhân Chí Phèo bị đẩy vào do sự ghen tuông của Kiến. Việc này
nhằm mục đích gì?
A. Để thấy Chí Phèo đáng ra không phải đi tù. B. Để thể hiện Bá Kiến rất hay ghen.
C. Để tố cáo tội ác của giai cấp thống trị. D. Để chứng tỏ Bá Kiến rất yêu vợ hắn.
20. Chủ đề của đoạn trích là gì?
A. Tuổi thơ vất vả của Chí Phèo và sự độc ác của Bá Kiến.
B. Tuổi thơ vất vả của Chí Phèo và thói sợ vợ của Bá Kiến.
C. Tuổi thơ vất vả và nguyên nhân Chí Phèo phải đi tù.
D. Tuổi thơ vất vả của Chí Phèo và sự dâm đãng của bà ba vợ Bá Kiến.
1.2. TIẾNG ANH
Question 21-25. Choose a suitable word or phrase (marked A,B,C or D to fill in each blank)
21. I’m looking forward ______receiving your email soon
A. at B. to C. in D. for
22. Jason told that he ___________his best in the exam the following day
A. had done B. will do C. would do D. was going
23. The teacher encouraged us___________good essays
A. write B. to write C. writing D. to writing
24. The cost of living_________over 10% in the last few years
A. rises B. has risen C. rose D. is rising
25. A number of sheep_____eating grass now
A. is B. are C. was D. were
Question 26-30. Each of the following sentences has one error (A,B,C, or D). Find it and blacken your
choice on your answer sheet
26. The explores were too tired that they found a site to camp overnight
A. too B. that C. to camp D. overnight
27. All of the cities in Texas, San Antonio is probably the most picturesque
A. All of B. in Texas C. is probably D. most picturesque
28. The scholarship that Wilson received to study history at Cambridge presented an unique opportunity
A. that B. history C. at Cambridge D. an
29. A novel is story long enough to fill a complete book, in that the characters and events are usually
imaginary
A. long enough B. complete C. that D. are usually
30. Preceding by four nice children, the bride and the groom entered the wedding hall
A. Preceeding B. children C. the D. entered
Question 31-35. Which of the following best restates each of the given sentences?
31. I haven’t visited my hometown for a few years
A. I have been in my hometown for a few years B. I was in my hometown for a few years
C. I didn’t visit my hometown a few years ago D. I last visited my hometown a few years ago
32. You are all wellcome to take any food you like
A. Please help yourselves to any food you like
B. Any food welcome to take if you like
C. It’s my pleasure to take any food you like
D. You don’t have to pay for any food that you like
33. It is possible that she didn’t hear what I said
A. She may not have heard what I said B. She might not hear what I said
C. She must not have heard what I said D. She may not hear what I said
34. They were late for meeting because of the heavy snow
A. But for the heavy snow, they wouldn’t have been late for the meeting
B. Had it not snowed heavily, they would have been late for the meeting
C. If it snowed heavily, they would be late for the meeting
D. If it didn’t snow heavily, they wouldn’t be late for the meeting
35. Somebody repaired her bicycle last week
A. She had to repair her bicycle last week B. She had her bicycle to repair last week
C. She had her bicycle repair last week D. She had her bicycle repaired last week
Question 36-40. Read the passage carefully
Glass is a remarkable substance made from the simplest raw materials. It can be colored or colorless,
monochrome or polychrome, transparent, translucent, or opaque. It is lightweight impermeable to liquids,
readily cleaned and reused, durable yet fragile, and often very beautiful. Glass can be decorated in
multiple ways and its optical properties are exceptional. In all its myriad forms as table ware,
containers, in architecture and design–glass represents a major achievement in the history of
technological developments.
Since the Bronze Age about 3,000 B.C., glass has been used for making various kinds of objects. It
was first made from a mixture of silica, line and an alkali such as soda or potash, and these remained the
basic ingredients of glass until the development of lead glass in the seventeenth century. When heated, the
mixture becomes soft and malleable and can be formed by various techniques into a vast array of shapes
and sizes. The homogeneous mass thus formed by melting then cools to create glass, but in contrast to
most materials formed in this way (metals, for instance), glass lacks the crystalline structure normally
associated with solids, and instead retains the random molecular structure of a liquid. In effect, as molten
glass cools, it progressively stiffens until rigid, but does so without setting up a network of interlocking
crystals customarily associated with that process. This is why glass shatters so easily when dealt a blow.
Why glass deteriorates over time, especially when exposed to moisture, and why glassware must be

Mô tả nội dung:


ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ SỐ 27 Thời gian làm bài:
150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu Dạng câu hỏi:
Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng) Cách làm bài:
Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm CẤU TRÚC BÀI THI Nội dung Số câu Nội dung Số câu Phần 1: Ngôn ngữ
Giải quyết vấn đề 1.1. Tiếng Việt 20 3.1. Hóa học 10 1.2. Tiếng Anh 20 3.2. Vật lí 10
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu 3.4. Sinh học 10 2.1. Toán học 10 3.5. Địa lí 10 2.2. Tư duy logic 10 3.6. Lịch sử 10
2.3. Phân tích số liệu 10 NỘI DUNG BÀI THI PHẦN 1. NGÔN NGỮ 1.1. TIẾNG VIỆT
1. Chọn từ mang nghĩa khác trong các từ ngữ sau: A. thiên nhiên. B. thiên tai. C. thiên thư. D. thiên lý mã.
2. Trong tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân, hình tượng người lái đò thể hiện như:
A. Một người lao động tiều tụy vì công việc lái đò gian nan.
B. Một người lao động ngang tàng, không biết lượng sức mình.
C. Một người lao động, đồng thời là một nghệ sĩ.
D. Một người lao động xem thường thiên nhiên.
3. “Đoạt sóc Chương Dương độ/ Cầm Hồ Hàm Tử quan/Thái bình tu chí lực/ Vạn cổ thử giang san”. Bài
thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
B. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
C. Thất ngôn bát cú Đường luật.
D. Song thất lục bát.
4. Tìm từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống: “Căn cứ này quan trọng nhất. Chúng ta cần bảo
vệ……….. quân sự này”. A. Yếu điểm. B. Điểm yếu. C. Nhược điểm. D. Đặc điểm.
5. Đâu là nhà thơ đã mang vào thơ mình một vẻ đẹp rất chân quê. Tất cả cảnh sắc và con người trong thơ
ông đều thấm đượm tình quê, duyên quê? A. Huy Cận.
B. Nguyễn Đình Thi. C. Nguyễn Bính. D. Nam Cao.
6. “Than” và “bạc” ở câu ca dao dưới được sử dụng biện pháp tu từ gì?
Một trăm thứ than, than thân là than không ai quạt.
Một trăm thứ bạc, bạc tình bán chẳng ai mua”. A. Chơi chữ. B. Ẩn dụ. C. Hoán dụ. D. Nói quá.
7. Trong vở kịch Vĩnh biệt Cửu trùng đài nguyên nhân nào dẫn đến mâu thuẫn giữa nhân dân và triều đình?
A. Nhân dân muốn lập vị vua mới.
B. Vua quan sống sa đọa, ăn chơi thỏa thích mà đời sống người dân thì cùng cực, nghèo khổ.
C. Do vua ban hành những chính sách mới không hợp lòng dân.
D. Do vua chúa nhu nhược, để giặc giã xâm chiếm đất nước.
8. Trong những câu sau, câu nào thiếu chủ ngữ?
A. Sinh viên được nâng cao thể lực sau ba tháng rèn luyện.
B. Qua ba tháng rèn luyện đã nâng cao thể lực của sinh viên.
C. Giáo viên đã nâng cao thể lực của sinh viên sau ba tháng rèn luyện.
D. Qua ba tháng rèn luyện, giáo viên đã nâng cao thể lực của sinh viên.
9. Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau:“Anh tôi là một người...”
A. Chính trực, thẳn thắng.
B. Trính trực, thẳn thắng.
C. Trính trực, thẳng thắn.
D. Chính trực, thẳng thắn.
10. Bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương viết bằng chữ gì? A. Chữ quốc ngữ. B. Chữ Hán. C. Chữ Nôm. D. Chữ Pháp.
11. Thông tin nào sau đây về Nguyễn Khoa Điềm chưa chính xác?
A. Ông xuất thân trong một gia đình trí thức cách mạng.
B. Sau khi tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội, ông trở về miền Nam chiến đấu.
C. Ngoài việc thơ ông còn viết văn và soạn nhạc.
D. Từng giữ nhiều trọng trách như: Tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam; Bộ trưởng Bộ văn hoá thông tin…
12. "Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng,/ Nỡ để dân đen mặc nạn này". Câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Chơi chữ. B. Đảo ngữ. C. Điệp ngữ D. Câu hỏi tu từ.
13. Cho đoạn văn sau: U lại nói tiếp:
- Chăn cho giỏi, rồi hôm nào phiên chợ u mua giấy về bố đóng sách cho mà đi học bên Thận.
Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy! Học thích hơn hay đi chăn nghé thích hơn nhỉ? Thôi, cái gì làm
một cái thôi. Thế thằng Các bó vừa chăn trâu vừa đi học đấy thì sao.
(Bùi Hiển, Ngày công đầu tiên của cu Tí)
Tìm câu liên kết trong đoạn văn.
A. Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy. B. U lại nói tiếp.
C. Học thích hơn hay đi chăn nghé thích hơn nhỉ?
D. Thôi, cái gì làm một cái thôi.
14. Câu nào dưới đây không nói đúng nội dung ca dao?
A. Ca dao là những tiếng hát tình nghĩa, thể hiện đời sống tình cảm đẹp đẽ của người lao động.
B. Ca dao là những tiếng hát than thân, nói lên nỗi nhọc nhằn, tủi nhục của người bình dân trong cuộc đời vất vả.
C. Ca dao hài hước thể hiện tâm hồn lạc quan của người lao động.
D. Ca dao đúc kết kinh nghiệm sống của người lao động.
15. Trong số các câu sau câu nào không mắc lỗi diễn đạt ?
A. Tôi bị ngã hai lần, một lần ở bậc thềm nhà và một lần do bị ốm.
B. Tôi bị ngã hai lần, một lần ở bậc thềm nhà và một lần đi xe đạp.
C. Tôi bị ngã hai lần, một lần dự thi điền kinh và một lần ở bậc thềm nhà.
D. Tôi bị ngã hai lần, một lần ở bậc thềm nhà và một lần ở cầu ao.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 16 đến 20:
Một anh đi thả ống lươn, một buổi sáng tinh sương, đã thấy hắn trần truồng và xám ngắt trong một váy
đụp để bên cái lò gạch bỏ không, anh ta rước lấy và đem cho một người đàn bà góa mù. Người đàn bà góa
mù này bán hắn cho một bác phó cối không con, và khi bác phó cối này chết thì hắn bơ vơ, hết đi ở cho
nhà này lại đi ở cho nhà nọ. Năm hai mươi tuổi, hắn làm canh điền cho ông lý Kiến, bây giờ là cụ bá
Kiến, ăn tiên chỉ làng. Hình như có mấy lần bà ba nhà ông lý còn trẻ lắm mà lại cứ hay ốm lửng bắt hắn
bóp chân, hay xoa bụng, đấm lưng gì đấy. Người ta bảo ông lý ra đình thì hách dịch, cả làng phải sợ, mà
về nhà thì lại sợ cái bà ba còn trẻ này. Người bà ấy phốp pháp, má bà ấy hây hây, mà ông lý thì hay đau
lưng lắm; những người có bệnh đau lưng hay sợ vợ mà chúa đời là khỏe ghen. Có người bảo ông lý ghen
với anh canh điền khỏe mạnh mà sợ bà ba không dám nói. Có người thì bảo anh canh điền ấy được bà ba
quyền thu quyền bổ (3) trong nhà tin cẩn nên lấy trộm tiền trộm thóc nhiều. Mỗi người nói một phách,
chẳng biết đâu mà lần. Chỉ biết có một hôm Chí bị người ta giải huyện rồi nghe đâu phải đi tù.
16. Phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên là gì?
A. Phương thức tự sự.
B. Phương thức miêu tả.
C. Phương thức biểu cảm.
D. Phương thức nghị luận.
17. Từ “canh điền” trong đoạn trích được hiểu với ý nghĩa như thế nào?
A. Trông coi nhà cửa cho Bá Kiến.
B. Trông coi ruộng vườn Bá Kiến.
C. Làm ruộng cho nhà Bá Kiến.
D. Bảo vệ an ninh cho nhà Bá Kiến.
18. Tác giả kể về tuổi thơ bất hạnh của Chí Phèo để làm gì?
A. Để tố cáo tội ác của giai cấp thống trị.
B. Để giải thích nguyên nhân Chí Phèo phải vào tù.
C. Để bày tỏ sự cảm thông, thương xót.
D. Để khẳng định sự tàn bạo của Bá Kiến.
19. Tác giả đã chỉ ra nguyên nhân Chí Phèo bị đẩy vào tù là do sự ghen tuông của Bá Kiến. Việc này nhằm mục đích gì?
A. Để thấy Chí Phèo đáng ra không phải đi tù.
B. Để thể hiện Bá Kiến rất hay ghen.
C. Để tố cáo tội ác của giai cấp thống trị.
D. Để chứng tỏ Bá Kiến rất yêu vợ hắn.
20. Chủ đề của đoạn trích là gì?
A. Tuổi thơ vất vả của Chí Phèo và sự độc ác của Bá Kiến.
B. Tuổi thơ vất vả của Chí Phèo và thói sợ vợ của Bá Kiến.
C. Tuổi thơ vất vả và nguyên nhân Chí Phèo phải đi tù.
D. Tuổi thơ vất vả của Chí Phèo và sự dâm đãng của bà ba vợ Bá Kiến. 1.2. TIẾNG ANH
Question 21-25. Choose a suitable word or phrase (marked A,B,C or D to fill in each blank)
21. I’m looking forward ______receiving your email soon A. at B. to C. in D. for
22. Jason told that he ___________his best in the exam the following day A. had done B. will do C. would do D. was going
23. The teacher encouraged us___________good essays A. write B. to write C. writing D. to writing
24. The cost of living_________over 10% in the last few years A. rises B. has risen C. rose D. is rising
25. A number of sheep_____eating grass now A. is B. are C. was D. were
Question 26-30. Each of the following sentences has one error (A,B,C, or D). Find it and blacken your
choice on your answer sheet

26. The explores were too tired that they found a site to camp overnight A. too B. that C. to camp D. overnight
27. All of the cities in Texas, San Antonio is probably the most picturesque A. All of B. in Texas C. is probably D. most picturesque
28. The scholarship that Wilson received to study history at Cambridge presented an unique opportunity A. that B. history C. at Cambridge D. an
29. A novel is story long enough to fill a complete book, in that the characters and events are usually imaginary A. long enough B. complete C. that D. are usually
30. Preceding by four nice children, the bride and the groom entered the wedding hall A. Preceeding B. children C. the D. entered


zalo Nhắn tin Zalo