Đề thi đánh giá năng lực trường ĐHQG TP Hồ Chí Minh năm 2022 - 2023 (Đề 29)

188 94 lượt tải
Lớp: ĐGNL-ĐGTD
Môn: Đgnl-Đgtd
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 72 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 34 đề thi đánh giá năng lực trường Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh bao gồm: 30 đề luyện thi đánh giá năng lực và 4 đề luyện ngôn ngữ Tiếng việt mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo đề thi đánh giá năng lực.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(188 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Đgnl-Đgtd

Xem thêm
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
ĐỀ SỐ 29
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu
Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng)
Cách làm bài: Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm
CẤU TRÚC BÀI THI
Nội dung Số câu
Phần 1: Ngôn ngữ
1.1. Tiếng Việt 20
1.2. Tiếng Anh 20
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu
2.1. Toán học 10
2.2. Tư duy logic 10
2.3. Phân tích số liệu 10
Nội dung Số câu
Giải quyết vấn đề
3.1. Hóa học 10
3.2. Vật lí 10
3.4. Sinh học 10
3.5. Địa lí 10
3.6. Lịch sử 10
NỘI DUNG BÀI THI
PHẦN 1. NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
1. Câu nào trong các câu thơ sau sử dụng hình ảnh ước lệ?
A. Nhác trông nhờn nhợt màu da/ Ăn chi cao lớn đẫy đà làm sao?
B. Quá niên trạc ngoại tứ tuần/Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
C. Làn thu thủy nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
D. Một chàng vừa trạc thanh xuân/ Hình dung chải chuốt áo khăn dịu dàng.
2. Nhân tố nào sau đây tác động trực tiếp nhất đến việc phân hóa văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến
CMT Tám năm 1945 thành nhiều xu hướng khác nhau?
A. Hoạt động kinh doanh văn hóa phát triển cùng với in ấn, xuất bản, báo chí.
B. Văn học trở thành một thứ hàng hóa và viết văn trở thành một nghề kiếm sống.
C. Phê bình văn học ra đời phát triển trên báo chí; các quan điểm , thị hiếu điều kiện cọ xát với
nhau.
D. Nhà văn và công chúng có quan hệ gắn bó hơn; đời sống văn học trở nên sôi nổi, khẩn trương hơn.
3. “Thật một đám ma to tát thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung
sướng, nếu không […..] cái đầu” từ nào thích hợp điền vào chỗ trống?
A. lắc lư. B. gật gù. C. gật gật. D. lắc lắc.
4. Từ in đậm trong câu sau thuộc từ loại nào: “ …Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không
cố tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta
tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…” (Nam Cao).
A. Trợ từ. B. Thán từ. C. Đại từ. D. Tình thái từ
5. Buổi chiều chim bay về tổ là một hình ảnh quen thuộc trong thơ ca truyền thống:
- Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi.
- Chim hôm thoi thóp về rừng.
- Chim bay về núi tối rồi.
Dòng nào sau đây nêu đúng tên các tác giả xếp theo thứ tự các câu thơ trên?
A. Nguyễn Du, ca dao, Bà Huyện Thanh Quan. B. Bà Huyện Thanh Quan, ca dao, Nguyễn Du.
C. Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du, ca dao. D. ca dao, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du.
6. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Từ ấy là một bài thơ của Tố Hữu sáng tác năm 1945.
B. Từ ấy là một phần trong tập thơ cùng tên của tác giả Tố Hữu.
C. Từ ấy là bài thơ Tố Hữu ghi lại sự kiện Đảng ra đời.
D. Từ ấy là một bài thơ, đồng thời là tên tập thơ đầu tay của Tố Hữu.
7. “Mong các chú cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có người
đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới
chục đứa” (Nguyễn Minh Châu). Từ “sắp” trong câu trên được hiểu là:
A. Lũ, bầy, đàn. B. Trẻ con. C. Những đứa bé còn nhỏ. D. Chúng nó.
8. Chọn từ viết đúng chính tả trong các câu sau:
A. Bàng hoàng. B. Bàn hoàng. C. Bàng hoàn. D. Bàn hoảng.
9. Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống sau: “Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn
vắt…………..ở một gốc nhà đã thấy đem ra sân hong” (Kim Lân).
A. Khươn mươi niên. B. Khươm mươi liên. C. Khươm mươi niên. D. Khươn mươi liên.
10. Xác từ viết sai trong câu sau: “Dúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống lăn ra kêu
váng” (Tô Hoài)
A. Dúc. B. Trúng. C. Quẹo. D. Xương.
11. Từ “bảo” nào trong các từ sau khác nghĩa với từ còn lại:
A. Bảo vật. B. Bảo kiếm. C. Bảo ban. D. Bảo bối.
12. Trong các phương án sau, phương án nào có cặp quan hệ từ biểu thị cùng một quan hệ:
A. Mặc dù... nhưng... ; Hễ….thì….. B. Tuy ... nhưng...; Không những ….. mà….
C. Nếu... thì...; Do …nên… D. Vì ... nên...; nhờ... mà ...
13. Đoạn văn sau được viết theo phong cách ngôn ngữ nào:
"Phong cách văn học (hay phong cách nghệ thuật) nảy sinh do chính những nhu cầu của cuộc sống, bởi
cuộc sống luôn đòi hỏi sự xuất hiện những nhân tố mới mẻ, những cái không lặp lại bao giờ;
cũng nảy sinh từ nhu cầu của quá trình sáng tạo văn học, vì đó là một yếu tố quan trọng tạo nên tính hấp
dẫn, sức sống của tác phẩm. Phong cách những nét riêng biệt độc đáo của một tác giả trong quá
trình nhận thức và phản ánh cuộc sống, những nét độc đáo ấy thể hiện trong tất cả các yếu tố nội dung và
hình thức của từng tác phẩm cụ thể. Nói cách khác, phong cách là sự thể hiện tài nghệ của người nghệ sĩ
trong việc đưa đến độc giả một cái nhìn mới mvề cuộc đời thông qua những phương thức, phương tiện
mang đậm dấu ấn nhân của người sáng tạo, thế Buy-phông viết: "Phong cách chính người".
Trong tác phẩm của Sếch-xpia "mỗi một ưu điểm nhỏ nhất cũng in dấu riêng, dấu ấn đó có thể lập tức nói
với toàn thế giới rằng: Tôi là Sếch-xpia."(Lét-xinh)".
A. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. B. Phong cách ngôn ngữ khoa học.
C. Phong cách ngôn ngữ chính luận. D. Phong cách ngôn ngữ báo chí.
14. Đoạn văn sau sử dụng những biện pháp tu từ nào?
“Quả trứng hồng hào thăm thẳm, đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả cái
chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng” (Nguyễn Tuân)
A. So sánh, nhân hóa. B. Ẩn dụ, so sánh. C. Đảo ngữ, điệp ngữ. D. Chơi chữ, liệt kê.
15. Câu sau mắc lỗi gì: Đừng nhìn vẻ bề ngoài đánh giá người khác.
A. Thiếu chủ ngữ. B. Dùng thiếu quan hệ từ.
C. Không logic. D. Dùng thừa quan hệ từ.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Tổ quốc gọi, chúng tôi vào tâm dịch
Hăng hái lên đường dẫu biết lắm gian nan
Một khi COVID dịch đã lan tràn
Vì quê hương, toàn dân cùng gắng sức.
Là chiến sĩ ngành y không ngại gì khổ cực
Đã bốn đợt rồi! Bảo hộ kín toàn thân
Vệ sinh cá nhân, ăn uống những khi cần
Đều thật khó vì trên người như “phi công vũ trụ”.
Bệnh nhân đông, cấp cứu không kịp thở
Tất bật suốt ngày rồi lại trực đêm
Kiệt sức sõng soài lại gắng đứng lên
Đồng đội tự chăm nhau như anh em thân thiết!
.............
Rồi chúng ta sẽ là người chiến thắng
Vaccine phòng ngừa, quyết sách 5K
Nồng ấm tình người tình đồng đội thiết tha
Chúng ta được về nhà với nụ cười chiến thắng!
Sao yêu quá những chiến binh thầm lặng
Từng phút từng giờ giữa sống chết bủa vây
Mang lại màu xanh hạnh phúc sum vầy
Cho Tổ quốc bình yên một ngày không xa nữa
(Trích “Trong tâm dịch Covid”, GS.TS.BS Nguyễn Đức Công,
Chủ tịch Hội đồng Bảo vệ sức khỏe cán bộ miền Nam, cand.com.vn)
16. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát biến thể. B. Song thất lục bát. C. Tự do. D. Tám chữ.
17. Từ in đậm trong câu sau để chỉ: “Sao yêu quá những chiến binh thầm lặng”
A. Lực lượng công an. B. Lực lượng bác sĩ.
C. Lực lượng tình nguyện viên. D. Nhân dân.
18. Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung của những dòng thơ sau:
Rồi chúng ta sẽ là người chiến thắng
Vaccine phòng ngừa, quyết sách 5K
Nồng ấm tình người tình đồng đội thiết tha
Chúng ta được về nhà với nụ cười chiến thắng!
A. Thể hiện niềm tin vào tương lai chiến thắng của dân tộc ta trong cuộc chiến chống đại dịch, đồng
thời nêu cao vai trò của những biện pháp phòng chống dịch bệnh.
B. Nêu cao vai trò phòng chống dịch bệnh bằng các biện pháp:Tiêm ngừa vaccine, thực hiện 5K, Đoàn
kết, tương trợ lẫn nhau.
C. Niềm tin lòng quyết tâm vào chiến thắng đại dịch của nhân dân ta.
D. Tất cả các phương án trên đều sai.
19. Câu thơ sau tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? “Đồng đội tự chăm nhau như anh em thân thiết!”
A. So sánh. B. Ẩn dụ. C. Hoán dụ. D. Đảo ngữ
20. Tình cảm nào của tác giả đối với những chiến sĩ ngành y không có trong các phương án sau:
A. Khâm phục với sự hi sinh của những chiến sĩ ngành y.
B. Tự hào về những gì họ đã làm được.
C. Tin tưởng vào những chiến sĩ ngành y sẽ chiến thắng đại dịch.
D. Cảm thương cho số phận của họ phải vào tâm dịch.
1.2. TIẾNG ANH
Question 21-25. Choose a suitable word or phrase (marked A,B,C or D to fill in each blank)
21. I was amazed _______her knowledge of French literature.
A. with B. about C. at D. of
22. Please send me a postcard as soon as you ______in London
A. will arrive B. is going to arrive C. have arrived D. arrive
23. In this class, the students are talking _______than the teacher
A. loudly B. more loud C. loudlier D. louder
24. The clyclone caused ______damage to the city
A. extend B. extended C. extension D. extensive
25. I’m afraid we no longer sell that model of laptop because we had ____ a lot of complaints
A. so B. such C. enough D. too
Question 26-30. Each of the following sentences has one error (A,B,C, or D). Find it and blacken your
choice on your answer sheet
26. If you strictly follow your moral principles, you will be sure that you are a honest person.
A. strictly follow B. principles C. sure that D. a
27. The best-known members of the cabbage vegetable group includes head cabbage, califlower and
broccoli
A. best-known B. vegetable C. includes D. califlower
28. By the time the police come, the robber had run away
A. By the time B. come C. had run D. away
29. It is essential that each of us is responsible for our wrongdoings.
A. that B. is C. for D. wrongdoings
30. There are differences and similarities between Vietnamese and American culture
A. are B. similarities C. Vietnamese D. culture
Question 31-35. Which of the following best restates each of the given sentences?
31. “If I were you, I would take the job” said my room-mate
A. My room-mate was thinking about taking the job
B. My room-mate advised me to take the job
C. My room-mate introduced the idea of taking the job to me
D. My room-mae insisted on taking the job for me
32. It is much more difficult to speak English than to speak French
A. To speak French is more difficult than to speak English
B. To speak English is more difficult than to speak French
C. Speaking English is more difficult than to speak French
D. Speaking French is not as difficult as to speaking English.
33. David continued to smoke even though we had advised him to quit.
A. David took our advice so he stopped smoking.
B. If we had advised David, he would have quit smoking.
C. David did not quit smoking because of our advice.
D. Despite being told not to smoke, David continued to do.
34. Mary tried to keep calm although she was very disappointed.
A. Mary was too disappointed to keep calm.

Mô tả nội dung:


ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ SỐ 29 Thời gian làm bài:
150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu Dạng câu hỏi:
Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng) Cách làm bài:
Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm CẤU TRÚC BÀI THI Nội dung Số câu Nội dung Số câu Phần 1: Ngôn ngữ
Giải quyết vấn đề 1.1. Tiếng Việt 20 3.1. Hóa học 10 1.2. Tiếng Anh 20 3.2. Vật lí 10
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu 3.4. Sinh học 10 2.1. Toán học 10 3.5. Địa lí 10 2.2. Tư duy logic 10 3.6. Lịch sử 10
2.3. Phân tích số liệu 10 NỘI DUNG BÀI THI PHẦN 1. NGÔN NGỮ 1.1. TIẾNG VIỆT
1. Câu nào trong các câu thơ sau sử dụng hình ảnh ước lệ?
A. Nhác trông nhờn nhợt màu da/ Ăn chi cao lớn đẫy đà làm sao?
B. Quá niên trạc ngoại tứ tuần/Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
C. Làn thu thủy nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
D. Một chàng vừa trạc thanh xuân/ Hình dung chải chuốt áo khăn dịu dàng.
2. Nhân tố nào sau đây tác động trực tiếp nhất đến việc phân hóa văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến
CMT Tám năm 1945 thành nhiều xu hướng khác nhau?
A. Hoạt động kinh doanh văn hóa phát triển cùng với in ấn, xuất bản, báo chí.
B. Văn học trở thành một thứ hàng hóa và viết văn trở thành một nghề kiếm sống.
C. Phê bình văn học ra đời và phát triển trên báo chí; các quan điểm , thị hiếu có điều kiện cọ xát với nhau.
D. Nhà văn và công chúng có quan hệ gắn bó hơn; đời sống văn học trở nên sôi nổi, khẩn trương hơn.
3. “Thật là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung
sướng, nếu không […..] cái đầu” từ nào thích hợp điền vào chỗ trống? A. lắc lư. B. gật gù. C. gật gật. D. lắc lắc.
4. Từ in đậm trong câu sau thuộc từ loại nào: “ …Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không
cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta
tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…” (Nam Cao). A. Trợ từ. B. Thán từ. C. Đại từ. D. Tình thái từ
5. Buổi chiều chim bay về tổ là một hình ảnh quen thuộc trong thơ ca truyền thống:
- Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi.
- Chim hôm thoi thóp về rừng.
- Chim bay về núi tối rồi.
Dòng nào sau đây nêu đúng tên các tác giả xếp theo thứ tự các câu thơ trên?
A. Nguyễn Du, ca dao, Bà Huyện Thanh Quan. B. Bà Huyện Thanh Quan, ca dao, Nguyễn Du.
C. Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du, ca dao. D. ca dao, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du.
6. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Từ ấy là một bài thơ của Tố Hữu sáng tác năm 1945.
B. Từ ấy là một phần trong tập thơ cùng tên của tác giả Tố Hữu.
C. Từ ấy là bài thơ Tố Hữu ghi lại sự kiện Đảng ra đời.
D. Từ ấy là một bài thơ, đồng thời là tên tập thơ đầu tay của Tố Hữu.
7. “Mong các chú cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có người
đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới
chục đứa” (Nguyễn Minh Châu). Từ “sắp” trong câu trên được hiểu là: A. Lũ, bầy, đàn. B. Trẻ con.
C. Những đứa bé còn nhỏ. D. Chúng nó.
8. Chọn từ viết đúng chính tả trong các câu sau: A. Bàng hoàng. B. Bàn hoàng. C. Bàng hoàn. D. Bàn hoảng.
9. Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống sau: “Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn
vắt…………..ở một gốc nhà đã thấy đem ra sân hong” (Kim Lân).
A. Khươn mươi niên.
B. Khươm mươi liên. C. Khươm mươi niên.
D. Khươn mươi liên.
10. Xác từ viết sai trong câu sau: “Dúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống lăn ra kêu váng” (Tô Hoài) A. Dúc. B. Trúng. C. Quẹo. D. Xương.
11. Từ “bảo” nào trong các từ sau khác nghĩa với từ còn lại: A. Bảo vật. B. Bảo kiếm. C. Bảo ban. D. Bảo bối.
12. Trong các phương án sau, phương án nào có cặp quan hệ từ biểu thị cùng một quan hệ:
A. Mặc dù... nhưng... ; Hễ….thì…..
B. Tuy ... nhưng...; Không những ….. mà….
C. Nếu... thì...; Do …nên…
D. Vì ... nên...; nhờ... mà ...
13. Đoạn văn sau được viết theo phong cách ngôn ngữ nào:
"Phong cách văn học (hay phong cách nghệ thuật) nảy sinh do chính những nhu cầu của cuộc sống, bởi
vì cuộc sống luôn đòi hỏi sự xuất hiện những nhân tố mới mẻ, những cái không lặp lại bao giờ; và nó
cũng nảy sinh từ nhu cầu của quá trình sáng tạo văn học, vì đó là một yếu tố quan trọng tạo nên tính hấp
dẫn, sức sống của tác phẩm. Phong cách là những nét riêng biệt và độc đáo của một tác giả trong quá

trình nhận thức và phản ánh cuộc sống, những nét độc đáo ấy thể hiện trong tất cả các yếu tố nội dung và
hình thức của từng tác phẩm cụ thể. Nói cách khác, phong cách là sự thể hiện tài nghệ của người nghệ sĩ
trong việc đưa đến độc giả một cái nhìn mới mẻ về cuộc đời thông qua những phương thức, phương tiện
mang đậm dấu ấn cá nhân của người sáng tạo, vì thế Buy-phông viết: "Phong cách chính là người".
Trong tác phẩm của Sếch-xpia "mỗi một ưu điểm nhỏ nhất cũng in dấu riêng, dấu ấn đó có thể lập tức nói
với toàn thế giới rằng: Tôi là Sếch-xpia."(Lét-xinh)".
A. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
B. Phong cách ngôn ngữ khoa học.
C. Phong cách ngôn ngữ chính luận.
D. Phong cách ngôn ngữ báo chí.
14. Đoạn văn sau sử dụng những biện pháp tu từ nào?
“Quả trứng hồng hào thăm thẳm, và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả cái
chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng” (Nguyễn Tuân)
A. So sánh, nhân hóa.
B. Ẩn dụ, so sánh.
C. Đảo ngữ, điệp ngữ.
D. Chơi chữ, liệt kê.
15. Câu sau mắc lỗi gì: Đừng nhìn vẻ bề ngoài đánh giá người khác.
A. Thiếu chủ ngữ.
B. Dùng thiếu quan hệ từ. C. Không logic.
D. Dùng thừa quan hệ từ.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Tổ quốc gọi, chúng tôi vào tâm dịch
Hăng hái lên đường dẫu biết lắm gian nan
Một khi COVID dịch đã lan tràn
Vì quê hương, toàn dân cùng gắng sức.
Là chiến sĩ ngành y không ngại gì khổ cực
Đã bốn đợt rồi! Bảo hộ kín toàn thân
Vệ sinh cá nhân, ăn uống những khi cần
Đều thật khó vì trên người như “phi công vũ trụ”.
Bệnh nhân đông, cấp cứu không kịp thở
Tất bật suốt ngày rồi lại trực đêm
Kiệt sức sõng soài lại gắng đứng lên
Đồng đội tự chăm nhau như anh em thân thiết! .............
Rồi chúng ta sẽ là người chiến thắng
Vaccine phòng ngừa, quyết sách 5K
Nồng ấm tình người tình đồng đội thiết tha
Chúng ta được về nhà với nụ cười chiến thắng!
Sao yêu quá những chiến binh thầm lặng
Từng phút từng giờ giữa sống chết bủa vây
Mang lại màu xanh hạnh phúc sum vầy
Cho Tổ quốc bình yên một ngày không xa nữa
(Trích “Trong tâm dịch Covid”, GS.TS.BS Nguyễn Đức Công,
Chủ tịch Hội đồng Bảo vệ sức khỏe cán bộ miền Nam, cand.com.vn)
16. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát biến thể.
B. Song thất lục bát. C. Tự do. D. Tám chữ.
17. Từ in đậm trong câu sau để chỉ: “Sao yêu quá những chiến binh thầm lặng”
A. Lực lượng công an.
B. Lực lượng bác sĩ.
C. Lực lượng tình nguyện viên. D. Nhân dân.
18. Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung của những dòng thơ sau:
Rồi chúng ta sẽ là người chiến thắng
Vaccine phòng ngừa, quyết sách 5K
Nồng ấm tình người tình đồng đội thiết tha
Chúng ta được về nhà với nụ cười chiến thắng!
A. Thể hiện niềm tin vào tương lai chiến thắng của dân tộc ta trong cuộc chiến chống đại dịch, đồng
thời nêu cao vai trò của những biện pháp phòng chống dịch bệnh.
B. Nêu cao vai trò phòng chống dịch bệnh bằng các biện pháp:Tiêm ngừa vaccine, thực hiện 5K, Đoàn
kết, tương trợ lẫn nhau.
C. Niềm tin lòng quyết tâm vào chiến thắng đại dịch của nhân dân ta.
D. Tất cả các phương án trên đều sai.
19. Câu thơ sau tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? “Đồng đội tự chăm nhau như anh em thân thiết!” A. So sánh. B. Ẩn dụ. C. Hoán dụ. D. Đảo ngữ
20. Tình cảm nào của tác giả đối với những chiến sĩ ngành y không có trong các phương án sau:
A. Khâm phục với sự hi sinh của những chiến sĩ ngành y.
B. Tự hào về những gì họ đã làm được.
C. Tin tưởng vào những chiến sĩ ngành y sẽ chiến thắng đại dịch.
D. Cảm thương cho số phận của họ phải vào tâm dịch. 1.2. TIẾNG ANH
Question 21-25. Choose a suitable word or phrase (marked A,B,C or D to fill in each blank)
21. I was amazed _______her knowledge of French literature. A. with B. about C. at D. of
22. Please send me a postcard as soon as you ______in London A. will arrive B. is going to arrive C. have arrived D. arrive
23. In this class, the students are talking _______than the teacher A. loudly B. more loud C. loudlier D. louder


zalo Nhắn tin Zalo