ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ SỐ 30 Thời gian làm bài:
150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu Dạng câu hỏi:
Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng) Cách làm bài:
Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm CẤU TRÚC BÀI THI Nội dung Số câu Nội dung Số câu Phần 1: Ngôn ngữ
Giải quyết vấn đề 1.1. Tiếng Việt 20 3.1. Hóa học 10 1.2. Tiếng Anh 20 3.2. Vật lí 10
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu 3.4. Sinh học 10 2.1. Toán học 10 3.5. Địa lí 10 2.2. Tư duy logic 10 3.6. Lịch sử 10
2.3. Phân tích số liệu 10 NỘI DUNG BÀI THI PHẦN 1. NGÔN NGỮ 1.1. TIẾNG VIỆT
1. Chọn từ đúng để điền vào chỗ trống: “Ăn kĩ……, cày sâu ……...”
A. No lâu/ tốt đất.
B. No căng/ tốt đất.
C. No lâu/ tốt lúa. D. No căng/ tốt lúa
2. Câu nào dưới đây nêu đúng giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao?
A. Tái hiện xã hội thực dân nửa phong kiến với nỗi thống khổ của người dân lao động.
B. Phản ánh những vẫn đề cơ bản của xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
C. Tái hiện mâu thuẫn giai cấp gay gắt: Một bên là cường hào ác bá, một bên là người nông dân nghèo khổ.
D. Thể hiện niềm thương cảm đối với những số phận bất hạnh bị dồn đến bước đường cùng của những
người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng Tám.
3. “Chàng thì đi cõi xa mưa gió/ Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn/ Đoái trông theo đã cách ngăn/ Tuôn
màu mây biếc, trải ngàn mây xanh” Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thể 6 chữ.
B. Thể song thất lục bát. C. Thể lục bát. D. Thể tự do.
4. Câu sau vi phạm phương trâm hội thoại nào: “Én là một loài chim có hai cánh”?
A. Phương châm về lượng.
B. Phương châm về chất.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm cách thức.
5. Điền vào chỗ trống “Ta dại, ta tìm nơi…../ Người khôn, người đến chốn…” A. yên tĩnh/lao xao. B. yên tĩnh/xôn xao
C. vắng vẻ/lao xao.
D. vắng vẻ/xôn xao.
6. Trong số các câu thơ sau, câu thơ nào không nằm trong tác phẩm thuộc phong trào Thơ mới?
A. Hồn tôi là một vườn hoa lá/Rất đậm hương và rộn tiếng ve.
B. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc/Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
C. Lớp lớp mây cao đùn núi bạc/Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
D. Này đây hoa của đồng nội xanh rì/Này đây lá của cành tơ phơ phất.
7. Hình ảnh nào sau đây trong bài kí không phải tác giả dùng để diễn tả về dòng sông Hương trong tác
phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
A. Như một vành trăng non.
B. Như một tấm lụa, một tấm voan huyền ảo.
C. Một ngượi con gái dịu dàng của đất nước.
D. Như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu.
8. Chọn từ viết đúng chính tả trong các câu sau: A. Chỉnh chu. B. Chỉn chu. C. Trỉnh chu. D. Trỉn tru.
9. Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống sau: “Anh ấy là người……., làm gì cũng suy
nghĩ…… rồi mới quyết định.
A. Chín chắn/cẩn trọng.
B. Chín chắn/cẩn chọng.
C. Chính chắn/cẩn trọng.
D. Chính chắn/cẩn chọng.
10.“Chúng ta cần loại bỏ các yếu điểm trong học tập” trong câu sau từ nào bị dùng sai? A. Loại bỏ. B. Yếu điểm. C. Học tập. D. Chúng ta.
11. “Người yếu đuối thường hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh”. Câu văn trên sử dụng phép liên kết nào? A. Phép nối. B. Phép thế. C. Phép lặp.
D. Sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
12. Câu văn sau mắc lỗi gì: “Con đường nằm giữa hàng cây, luôn tỏa rợp bóng mát”
A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ. C. Sai logic.
D. Thiếu cả chủ ngữ cả vị ngữ.
13. Đoạn văn sau được viết theo cách thức nào:
“Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải
phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm
cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học
của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt
bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi”. A. Diễn dịch. B. Quy nạp. C. Song hành
D. Tổng – phân – hợp. 14.
“Rồi dặt dìu mùa xuân theo én về
Mùa bình thường mùa vui nay đã về
mùa xuân mơ ước ấy đang đến đầu tiên
Với khói bay trên sông, gà đang gáy trưa bên sông”
Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp tu từ nào?
A. So sánh, nhân hóa.
B. Ẩn dụ, hoán dụ.
C. Đảo ngữ, điệp ngữ.
D. Chơi chữ, liệt kê 15. Trong các câu sau:
I. Khi con tu hú là một tác phẩm hay của nhà thơ Tố Hữu.
II. Nhà thơ Tế Hanh đã để lại nhiều bài văn hay viết về quê hương.
III. Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ.
IV. Khi người anh đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái mình. Câu nào mắc lỗi? A. I và II. B. II và III. C. I và IV. D. II và IV.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 16 đến câu 20:
Từ những kẽ hở trên mặt đất, nước trào lên, mát lạnh và trong lành. Từ một dòng nước nhỏ, nước hòa vào
với nước tươi mát rơi từ trên trời và nước thấm vào đất để tạo nên một dòng suối nhỏ cứ chảy mãi xuống
cho tới khi, một dòng sông ra đời. Sông hình thành lực đẩy và cuốn trôi dần các lớp đất và nền khi dòng
chảy từ từ mở rộng và sâu thêm, giống như một đứa trẻ với đôi mắt sáng ngời vươn mình lớn dậy. Dòng
sông trở nên đủ mạnh mẽ và xuyên qua núi hay thậm chí tạo thành một hẻm núi.{...} Khi nước gặp con
người, nó còn được chứng kiến nhiều chuyện nhiều hơn. Một ông lão băng qua cây cầu, một cô gái trẻ
trên chiếc xe đạp, một đôi tình nhân ngồi ngắm sông trôi. Cứ mãi chầm chậm và cứ mãi xanh, dòng sông
chứng kiến lũ trẻ chơi đùa trong công viên hai bên bờ và người cha cùng cậu con nhỏ đang chơi bắt bóng.
Dòng sông, giờ đã ở tuổi xế chiều, lại càng trở nên dịu dàng khi nó tiến dần ra phía biển. Rồi cũng đến lúc
nó ra tới biển và dòng chảy của nước cuối cùng cũng đi tới hồi kết. Tất cả những trầm tích được nước
mang theo lúc đó lắng lại ở cửa sông. Kết quả là một vùng châu thổ được hình thành. Sông Hằng, sông
Missisippi và sông Amazon đều đã hình thành những châu thổ tựa như hình chiếc lược tại nơi chúng gặp
gỡ biển cả. Đều có khởi nguồn như một bờ cát nhỏ cuối cùng đã phát triển thành một vùng đất rộng lớn,
tạo nên một đường bờ biển mới và rộng rãi. Những vùng châu thổ màu mỡ này hình thành nên những
vùng nông nghiệp vĩ đại nhất trên thế giới- món quà cuối cùng mà nước dành tặng cho loài người, trước
khi nó hiển mình cho đại dương vào lúc cuối đời.
(Trích Bí mật của nước, Masaru Emoto, NXB Lao động, 2019, tr.90-93)
16. Theo đoạn trích, món quà cuối cùng nước dành tặng cho loài người trước khi hòa vào biển cả là gì?
A. Vùng đất rộng lớn, tạo nên một đường bờ biển mới và rộng rãi.
B. Những trầm tích được nước mang theo lúc đó lắng lại ở cửa sông.
C. Những vùng châu thổ màu mỡ này hình thành nên những vùng nông nghiệp vĩ đại nhất trên thế giới.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
17. “Sông Hằng, sông Missisippi và sông Amazon đều đã hình thành những châu thổ tựa như hình chiếc
lược tại nơi chúng gặp gỡ biển cả” câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh.
B. So sánh, liệt kê.
C. So sánh, ẩn dụ. D. So sánh, hoán dụ
18. Những câu văn sau giúp anh/chị hiểu gì về mối quan hệ giữa dòng chảy của nước và cuộc sống của
con người? Một ông lão băng qua cây cầu, một cô gái trẻ trên chiếc xe đạp, một đôi tình nhân ngồi ngắm
sông trôi. Cứ mãi chầm chậm và cứ mãi xanh, dòng sông chứng kiến lũ trẻ chơi đùa trong công viên hai
bên bờ và người cha cùng cậu con nhỏ đang chơi bắt bóng.
A. Dòng chảy của nước và cuộc sống con người hài hòa, gắn bó mật thiết với nhau.
B. Dòng chảy của nước và cuộc sống con người có một số liên hệ với nhau.
C. Dòng chảy của nước và cuộc sống con người hài hòa, gắn bó mật thiết với nhau trong đó con người có vai trò quyết định.
D. Dòng chảy của nước và cuộc sống con người không có liên hệ với nhau.
19. “Nó” trong câu văn sau là để chỉ đối tượng nào? “Khi nước gặp con người, nó còn được chứng kiến
nhiều chuyện nhiều hơn” A. Nước. B. Dòng suối. C. Dòng sông. D. Biển.
20. Qua hành trình từ sông ra biển của nước trong đoạn trích, anh/chị không rút ra những bài học gì về lẽ
sống trong những bài học sau?
A. Phải mạnh mẽ, vượt qua mọi khó khăn.
B. Phải biết gắn bó, hòa nhập với cộng đồng.
C. Phải biết đóng góp sức lực, cống hiến cho cộng đồng.
D. Phải có niềm tin, hi vọng sống. 1.2. TIẾNG ANH
Question 21-25: Choose a suitable word or phrase (marked A,B,C or D to fill in each blank)
21. The Olympic athlete was satisfied ________her performance. A. about B. with C. of D. for
22. He ____________ for 25 years before he retired last year. A. has taught
B. had been teaching C. has been teaching D. was
23. If you want to pass this exam, you'll have to study much __________ A. harder B. hardly C. hardlier D. hard
24. After a decade, Calgary will be one of the most developed _______citites in Canada A. industrious B. industry C. industrial D. industries
25. ______companies have annouced economic losses recently. A. A large number of B. A several of C. A great deal of D. Plenty of the
Question 26-30: Each of the following sentences has one error (A,B,C, or D). Find it and blacken your
choice on your answer sheet
Đề thi đánh giá năng lực trường ĐHQG TP Hồ Chí Minh năm 2022 - 2023 (Đề 30)
272
136 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 34 đề thi đánh giá năng lực trường Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh bao gồm: 30 đề luyện thi đánh giá năng lực và 4 đề luyện ngôn ngữ Tiếng việt mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo đề thi đánh giá năng lực.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(272 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Đgnl-Đgtd
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
ĐỀ SỐ 30
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu
Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng)
Cách làm bài: Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm
CẤU TRÚC BÀI THI
Nội dung Số câu
Phần 1: Ngôn ngữ
1.1. Tiếng Việt 20
1.2. Tiếng Anh 20
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu
2.1. Toán học 10
2.2. Tư duy logic 10
2.3. Phân tích số liệu 10
Nội dung Số câu
Giải quyết vấn đề
3.1. Hóa học 10
3.2. Vật lí 10
3.4. Sinh học 10
3.5. Địa lí 10
3.6. Lịch sử 10
NỘI DUNG BÀI THI
PHẦN 1. NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
1. Chọn từ đúng để điền vào chỗ trống: “Ăn kĩ……, cày sâu ……...”
A. No lâu/ tốt đất. B. No căng/ tốt đất. C. No lâu/ tốt lúa. D. No căng/ tốt lúa
2. Câu nào dưới đây nêu đúng giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao?
A. Tái hiện xã hội thực dân nửa phong kiến với nỗi thống khổ của người dân lao động.
B. Phản ánh những vẫn đề cơ bản của xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
C. Tái hiện mâu thuẫn giai cấp gay gắt: Một bên là cường hào ác bá, một bên là người nông dân nghèo
khổ.
D. Thể hiện niềm thương cảm đối với những số phận bất hạnh bị dồn đến bước đường cùng của những
người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng Tám.
3. “Chàng thì đi cõi xa mưa gió/ Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn/ Đoái trông theo đã cách ngăn/ Tuôn
màu mây biếc, trải ngàn mây xanh” Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thể 6 chữ. B. Thể song thất lục bát.
C. Thể lục bát. D. Thể tự do.
4. Câu sau vi phạm phương trâm hội thoại nào: “Én là một loài chim có hai cánh”?
A. Phương châm về lượng. B. Phương châm về chất.
C. Phương châm quan hệ. D. Phương châm cách thức.
5. Điền vào chỗ trống “Ta dại, ta tìm nơi…../ Người khôn, người đến chốn…”
A. yên tĩnh/lao xao. B. yên tĩnh/xôn xao C. vắng vẻ/lao xao. D. vắng vẻ/xôn xao.
6. Trong số các câu thơ sau, câu thơ nào không nằm trong tác phẩm thuộc phong trào Thơ mới?
A. Hồn tôi là một vườn hoa lá/Rất đậm hương và rộn tiếng ve.
B. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc/Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
C. Lớp lớp mây cao đùn núi bạc/Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
D. Này đây hoa của đồng nội xanh rì/Này đây lá của cành tơ phơ phất.
7. Hình ảnh nào sau đây trong bài kí không phải tác giả dùng để diễn tả về dòng sông Hương trong tác
phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
A. Như một vành trăng non. B. Như một tấm lụa, một tấm voan huyền ảo.
C. Một ngượi con gái dịu dàng của đất nước. D. Như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu.
8. Chọn từ viết đúng chính tả trong các câu sau:
A. Chỉnh chu. B. Chỉn chu. C. Trỉnh chu. D. Trỉn tru.
9. Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống sau: “Anh ấy là người……., làm gì cũng suy
nghĩ…… rồi mới quyết định.
A. Chín chắn/cẩn trọng. B. Chín chắn/cẩn chọng.
C. Chính chắn/cẩn trọng. D. Chính chắn/cẩn chọng.
10.“Chúng ta cần loại bỏ các yếu điểm trong học tập” trong câu sau từ nào bị dùng sai?
A. Loại bỏ. B. Yếu điểm. C. Học tập. D. Chúng ta.
11. “Người yếu đuối thường hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh”. Câu văn trên sử dụng phép liên
kết nào?
A. Phép nối. B. Phép thế.
C. Phép lặp. D. Sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
12. Câu văn sau mắc lỗi gì: “Con đường nằm giữa hàng cây, luôn tỏa rợp bóng mát”
A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ.
C. Sai logic. D. Thiếu cả chủ ngữ cả vị ngữ.
13. Đoạn văn sau được viết theo cách thức nào:
“Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải
phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm
cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học
của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt
bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi”.
A. Diễn dịch. B. Quy nạp. C. Song hành D. Tổng – phân – hợp.
14.
“Rồi dặt dìu mùa xuân theo én về
Mùa bình thường mùa vui nay đã về
mùa xuân mơ ước ấy đang đến đầu tiên
Với khói bay trên sông, gà đang gáy trưa bên sông”
Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp tu từ nào?
A. So sánh, nhân hóa. B. Ẩn dụ, hoán dụ. C. Đảo ngữ, điệp ngữ. D. Chơi chữ, liệt kê
15.
Trong các câu sau:
I. Khi con tu hú là một tác phẩm hay của nhà thơ Tố Hữu.
II. Nhà thơ Tế Hanh đã để lại nhiều bài văn hay viết về quê hương.
III. Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ.
IV. Khi người anh đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái mình.
Câu nào mắc lỗi?
A. I và II. B. II và III. C. I và IV. D. II và IV.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 16 đến câu 20:
Từ những kẽ hở trên mặt đất, nước trào lên, mát lạnh và trong lành. Từ một dòng nước nhỏ, nước hòa vào
với nước tươi mát rơi từ trên trời và nước thấm vào đất để tạo nên một dòng suối nhỏ cứ chảy mãi xuống
cho tới khi, một dòng sông ra đời. Sông hình thành lực đẩy và cuốn trôi dần các lớp đất và nền khi dòng
chảy từ từ mở rộng và sâu thêm, giống như một đứa trẻ với đôi mắt sáng ngời vươn mình lớn dậy. Dòng
sông trở nên đủ mạnh mẽ và xuyên qua núi hay thậm chí tạo thành một hẻm núi.{...} Khi nước gặp con
người, nó còn được chứng kiến nhiều chuyện nhiều hơn. Một ông lão băng qua cây cầu, một cô gái trẻ
trên chiếc xe đạp, một đôi tình nhân ngồi ngắm sông trôi. Cứ mãi chầm chậm và cứ mãi xanh, dòng sông
chứng kiến lũ trẻ chơi đùa trong công viên hai bên bờ và người cha cùng cậu con nhỏ đang chơi bắt bóng.
Dòng sông, giờ đã ở tuổi xế chiều, lại càng trở nên dịu dàng khi nó tiến dần ra phía biển. Rồi cũng đến lúc
nó ra tới biển và dòng chảy của nước cuối cùng cũng đi tới hồi kết. Tất cả những trầm tích được nước
mang theo lúc đó lắng lại ở cửa sông. Kết quả là một vùng châu thổ được hình thành. Sông Hằng, sông
Missisippi và sông Amazon đều đã hình thành những châu thổ tựa như hình chiếc lược tại nơi chúng gặp
gỡ biển cả. Đều có khởi nguồn như một bờ cát nhỏ cuối cùng đã phát triển thành một vùng đất rộng lớn,
tạo nên một đường bờ biển mới và rộng rãi. Những vùng châu thổ màu mỡ này hình thành nên những
vùng nông nghiệp vĩ đại nhất trên thế giới- món quà cuối cùng mà nước dành tặng cho loài người, trước
khi nó hiển mình cho đại dương vào lúc cuối đời.
(Trích Bí mật của nước, Masaru Emoto, NXB Lao động, 2019, tr.90-93)
16. Theo đoạn trích, món quà cuối cùng nước dành tặng cho loài người trước khi hòa vào biển cả là gì?
A. Vùng đất rộng lớn, tạo nên một đường bờ biển mới và rộng rãi.
B. Những trầm tích được nước mang theo lúc đó lắng lại ở cửa sông.
C. Những vùng châu thổ màu mỡ này hình thành nên những vùng nông nghiệp vĩ đại nhất trên thế
giới.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
17. “Sông Hằng, sông Missisippi và sông Amazon đều đã hình thành những châu thổ tựa như hình chiếc
lược tại nơi chúng gặp gỡ biển cả” câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh. B. So sánh, liệt kê. C. So sánh, ẩn dụ. D. So sánh, hoán dụ
18. Những câu văn sau giúp anh/chị hiểu gì về mối quan hệ giữa dòng chảy của nước và cuộc sống của
con người? Một ông lão băng qua cây cầu, một cô gái trẻ trên chiếc xe đạp, một đôi tình nhân ngồi ngắm
sông trôi. Cứ mãi chầm chậm và cứ mãi xanh, dòng sông chứng kiến lũ trẻ chơi đùa trong công viên hai
bên bờ và người cha cùng cậu con nhỏ đang chơi bắt bóng.
A. Dòng chảy của nước và cuộc sống con người hài hòa, gắn bó mật thiết với nhau.
B. Dòng chảy của nước và cuộc sống con người có một số liên hệ với nhau.
C. Dòng chảy của nước và cuộc sống con người hài hòa, gắn bó mật thiết với nhau trong đó con người
có vai trò quyết định.
D. Dòng chảy của nước và cuộc sống con người không có liên hệ với nhau.
19. “Nó” trong câu văn sau là để chỉ đối tượng nào? “Khi nước gặp con người, nó còn được chứng kiến
nhiều chuyện nhiều hơn”
A. Nước. B. Dòng suối. C. Dòng sông. D. Biển.
20. Qua hành trình từ sông ra biển của nước trong đoạn trích, anh/chị không rút ra những bài học gì về lẽ
sống trong những bài học sau?
A. Phải mạnh mẽ, vượt qua mọi khó khăn.
B. Phải biết gắn bó, hòa nhập với cộng đồng.
C. Phải biết đóng góp sức lực, cống hiến cho cộng đồng.
D. Phải có niềm tin, hi vọng sống.
1.2. TIẾNG ANH
Question 21-25: Choose a suitable word or phrase (marked A,B,C or D to fill in each blank)
21. The Olympic athlete was satisfied ________her performance.
A. about B. with C. of D. for
22. He ____________ for 25 years before he retired last year.
A. has taught B. had been teaching C. has been teaching D. was
23. If you want to pass this exam, you'll have to study much __________
A. harder B. hardly C. hardlier D. hard
24. After a decade, Calgary will be one of the most developed _______citites in Canada
A. industrious B. industry C. industrial D. industries
25. ______companies have annouced economic losses recently.
A. A large number of B. A several of C. A great deal of D. Plenty of the
Question 26-30: Each of the following sentences has one error (A,B,C, or D). Find it and blacken your
choice on your answer sheet
26. She has decided to take a same class as you next semester hoping you will help her.
A. has B. a same C. next D. hoping
27. Whistling or clapping our hands to get a person’s attention are considered impolite
A. our B. person’s C. are considered D. impolite
28. We didn’t have many knowledge about physics
A. have B. many C. knowledge D. physics
29. The Earth is the only planet with a large amount of oxygen in their almosphere
A. the B. amount C. with D. their
30. This is the book that I bought it at the bookstore last week.
A. the B. that C. it D. last week
Question 31-35: Which of the following best restates each of the given sentences?
31. Don’t play the video games all the time, he said
A. He told the boy not to play video games all the time
B. He said to the boy not to play video games all the time
C. He told to the boy not to play video games all the time
D. He said the boy not play video games all the time.
32. The movie bears little resemblance to the original novel.
A. The movie and the original novel resemble in many ways.
B. The movie is very similar to the original novel.
C. The movie and the original novel differ in some ways.
D. The movie is completely different from the original novel.
33. I would rather you wore something more formal to work.
A. I’d prefer you wearing something more formal to work.
B. I’d prefer you to wear something more formal to work.
C. I’d prefer you should wear something more formal to work.
D. I’d prefer you wear something more formal to work.
34. It’s likely that I’ll have left the party before she shows up.
A. I would like to have left the party before she arrives.
B. She won’t be able to find me at the party when she finally arrives.
C. By the time she arrives at the party, I may well have already gone.
D. Once she has got to the party, I will probably leave.
35. You could not have made a very good impression on them.
A. You seem to have impressed them very unfayourably.
B. It’s impossible that the effect you made on them was particularly positive.
C. Something appears to have made them think you are unsuitable.