Tiết 10. BÀI 7:
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
Thực hiện phép tính: Tính từ trái Tính từ phải sang phải sang trái 5 3 2 5 3 2 5 3 2 8 2 5 6 16 11 Bạn nào đúng nhỉ? 1. Biểu thức
Dưới đây có phải là
Trong mỗi biểu thức, các số
* Các số được nối v cá ới c b nh iểu au th b ức k ởi cá h
c ôpnhgé?p tính (cộng, trừ, nhân,
được nối với nhau như thế nào?
chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức. Trong biểu
thức có thể có dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính.
* Ví dụ: a)42 30 8 Phép tín * Ch h ú cộ ý: ng, trừ. Số 5 có phải là
Mỗi số cũng là một biểu thức. b)100 : 5.2 Phép tính nhân, ch m ia ột . biểu thức?
Các số 2;10;125;1000…. 2 là các biểu thức. c)1 2.3
Phép tính cộng, nhân, nâng lên lũy thừa. d) 10 5:5
Phép tính cộng, chia, dấu ngoặc tròn.
e)152.8 5 3 : 9
Phép tính cộng, nhân, trừ, chia,
dấu ngoặc tròn, ngoặc vuông, ngoặc nhọn. 2. Thứ tự thực M hi uệốn n tín cáh cg iá t phrị c é ủ p a b tí iể n u h th ức, trong một biểu ta th làm ức n . hư thế nào?
Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
- Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện
các phép tính từ trái sang 8 phải. 36 : 3.2
- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa thì ta Ví dụ:
thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng trừ. 8 36 : 3.2 - (Cộng , trừ) h 8 oặc (nh
12 .2ân, chia): từ trái sang phải
- Lũy thừa nhân và chia cộng và trừ. 8 24 32
Giáo án Powerpoint Thứ tự thực hiện các phép tính Toán 6 Kết nối tri thức
216
108 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Toán 6 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Toán 6 Học kì 1 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán 6 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(216 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Toán Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Tiết 10. BÀI 7:
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
5 3 2
Thực hiện phép tính:
Tính từ phải
sang trái
Tính từ trái
sang phải
5 3 2
8 2
16
5 3 2
5 6
11
Bạn nào
đúng nhỉ?
) 42 30 8a
)100 : 5.2b
2
)1 2.3c
) 10 5 : 5d
) 15 2. 8 5 3 : 9e
Dưới đây có phải là
các biểu thức không?
Trong mỗi biểu thức, các số
được nối với nhau như thế nào?
* Các số được nối với nhau bởi các phép tính (cộng, trừ, nhân,
chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức. Trong biểu
thức có thể có dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính.
Phép tính cộng, trừ.
Phép tính nhân, chia.
Phép tính cộng, nhân, nâng lên lũy thừa.
Phép tính cộng, chia, dấu ngoặc tròn.
Phép tính cộng, nhân, trừ, chia,
dấu ngoặc tròn, ngoặc vuông,
ngoặc nhọn.
* Ví dụ:
1. Biểu thức
Số 5 có phải là
một biểu thức?
* Chú ý:
Mỗi số cũng là một biểu thức.
Các số 2;10;125;1000….
là các biểu thức.
Muốn tính giá trị của biểu thức,
ta làm như thế nào?
2. Thứ tự thực hiện các phép tính
trong một biểu thức.
Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
-
Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện
các phép tính từ trái sang phải.
-
Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa thì ta
thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng
đến cộng trừ.
- (Cộng, trừ) hoặc (nhân, chia): từ trái sang phải
- Lũy thừa nhân và chia cộng và trừ.
8 36 : 3.2
Ví dụ:
8 12 .2
8 24
32
8 36 : 3.2
5 3 2
Thực hiện phép tính:
Tính từ trái
sang phải
Tính từ phải
sang trái
5 3 2
8 2
16
5 3 2
5 6
11
Đúng