Chủ đề 8. Đa dạng thế giới sống
I.1. Bài tập phân loại thế giới sống
Câu 1. Tại sao cần phân loại thế giới sông:
A. Để xác định sinh vật sống ở đâu
B. Biết được đặc điểm sinh vật đó
C. Biết được lợi ích của sinh vật đó
D. Gọi đúng tên sinh vật
Câu 2. Phân loại thế giới sống là cách sắp xếp sinh vật vào một hệ thống theo
trật tự nhất định dựa vào: A. Đặc điểm tế bào.
B. Mức độ tổ chức cơ thể. C. Môi trường sống.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 3. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới. A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (4).
Câu 4. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A. Loài -> Chi(giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp ;Ngành -> Giới.
B. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Giới
C. Giới Ngành -> Bộ -> Họ -> Chỉ (giống) -> Loài.
D. Loài -> Chi (giống) -> Lớp -> Ngành -> Giới.
Câu 5. Đâu là bậc phân loại thấp nhất. A. Giống
B. Loài C. Bộ D. Họ
Câu 6. Bậc phân loại lớn nhất là: A. Bộ B. Họ C. Ngành D. Giới
Câu 7. Theo em, thế giới sống có thể phân loại theo những tiêu chí nào
A. Đặc điểm tế bào: nhân sơ hoặc nhân thực.
B. Cấp độ tổ chức cơ thể: đơn bào hoặc đa bào.
C. Kiểu dinh dưỡng: tự dưỡng hoặc dị dưỡng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 8. Loài người thuộc bộ A. Bộ tinh tinh B. Bộ khỉ C. Bộ linh trưởng D. Bộ vượn
Câu 9. Ếch thuộc ngành A. Ruột khoang
B. Động vật có xương sống
C. Động vật không xương sống D. Lưỡng cư
Câu 10. Sinh vật chia làm bao nhiêu giới A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 11. Ai là người đã phân loại thế giới sống thành 5 giới?
A. Carl Linnaeus. B. Robert Hooke. C. Fahrenheit. D. Whittaker.
Câu 12. Phân biệt 5 giới sinh vật dựa vào những tiêu chí nào:
A. Đặc điểm tế bào ( tế bào nhân sơ hay nhân thực)
B. Mức độ tổ chức cơ thể (cơ thể đơn bào hay đa bào)
C. Môi trường sống (dưới nước hay trên cạn,...)
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 13. Đặc điểm giới thực vật là:
A. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang
hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được
B. Gồm những sinh vật có tế bào nhân sơ, cơ thể đa bào, có khả năng quang
hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được
C. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đơn bào, có khả năng quang
hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được
D. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, không có khả năng
quang hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được
Câu 14. Đặc điểm giới Động vật
A. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khẳ năng quang
hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được
B. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, sống dị dưỡng
C. Gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, dị dưỡng, có
khả năng di chuyển, môi trường sống rất đa dạng
D. Gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng,
môi rường sống đa dạng
Câu 15. Giới nguyên sinh có đặc điểm gì
A. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khẳ năng quang
hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được
B. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, sống dị dưỡng
C. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khẳ năng quang
hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được
D. Gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng,
môi trường sống đa dạng
Câu 16. Chọn câu đúng. Đặc điểm của giới Nguyên sinh là
A. Có cấu tạo tế bào nhân sơ.
B. Sống trên môi trường cạn hoặc kí sinh.
C. Đại diện trùng roi, tảo,….
D. Sống hoàn toàn tự dưỡng.
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây của giới Khởi sinh là đúng.
A. Có cấu tạo tế bào phức tạp.
B. Đại diện là vi khuẩn E.coli,….
C. Môi trường sống trên cạn.
D. Sống đời sống dị dưỡng.
Câu 18. Đặc điểm nào dưới đây của Giới Nấm là đúng.
A. Đại diện là rêu, lúa nước,….
B. Có khả năng di chuyển. C. Sống dị dưỡng.
D. Môi trường sống khô ráo.
Câu 19. Tại sao lại xếp rêu vào giới thực vật:
A. Vì rêu đơn bào, nhân sơ, tế bào chứa lục lạp, có khả năng quang hợp, sống cố định.
B. Vì rêu đa bào, nhân thực, tế bào chứa lục lạp, có khả năng quang hợp, sống cố định.
Trắc nghiệm Phân loại thế giới sống KHTN 6 Chân trời sáng tạo
323
162 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm KHTN 6 Chân trời sáng tạo (cả năm kèm lời giải chi tiết) mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm KHTN lớp 6.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(323 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Chủ đề 8. Đa dạng thế giới sống
I.1. Bài tập phân loại thế giới sống
Câu 1. Tại sao cần phân loại thế giới sông:
A. Để xác định sinh vật sống ở đâu
B. Biết được đặc điểm sinh vật đó
C. Biết được lợi ích của sinh vật đó
D. Gọi đúng tên sinh vật
Câu 2. Phân loại thế giới sống là cách sắp xếp sinh vật vào một hệ thống theo
trật tự nhất định dựa vào:
A. Đặc điểm tế bào.
B. Mức độ tổ chức cơ thể.
C. Môi trường sống.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 3. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (3), (4).
Câu 4. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A. Loài -> Chi(giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp ;Ngành -> Giới.
B. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Giới
C. Giới Ngành -> Bộ -> Họ -> Chỉ (giống) -> Loài.
D. Loài -> Chi (giống) -> Lớp -> Ngành -> Giới.
Câu 5. Đâu là bậc phân loại thấp nhất.
A. Giống
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
B. Loài
C. Bộ
D. Họ
Câu 6. Bậc phân loại lớn nhất là:
A. Bộ
B. Họ
C. Ngành
D. Giới
Câu 7. Theo em, thế giới sống có thể phân loại theo những tiêu chí nào
A. Đặc điểm tế bào: nhân sơ hoặc nhân thực.
B. Cấp độ tổ chức cơ thể: đơn bào hoặc đa bào.
C. Kiểu dinh dưỡng: tự dưỡng hoặc dị dưỡng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 8. Loài người thuộc bộ
A. Bộ tinh tinh
B. Bộ khỉ
C. Bộ linh trưởng
D. Bộ vượn
Câu 9. Ếch thuộc ngành
A. Ruột khoang
B. Động vật có xương sống
C. Động vật không xương sống
D. Lưỡng cư
Câu 10. Sinh vật chia làm bao nhiêu giới
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 11. Ai là người đã phân loại thế giới sống thành 5 giới?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
A. Carl Linnaeus.
B. Robert Hooke.
C. Fahrenheit.
D. Whittaker.
Câu 12. Phân biệt 5 giới sinh vật dựa vào những tiêu chí nào:
A. Đặc điểm tế bào ( tế bào nhân sơ hay nhân thực)
B. Mức độ tổ chức cơ thể (cơ thể đơn bào hay đa bào)
C. Môi trường sống (dưới nước hay trên cạn,...)
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 13. Đặc điểm giới thực vật là:
A. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang
hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được
B. Gồm những sinh vật có tế bào nhân sơ, cơ thể đa bào, có khả năng quang
hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được
C. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đơn bào, có khả năng quang
hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được
D. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, không có khả năng
quang hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được
Câu 14. Đặc điểm giới Động vật
A. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khẳ năng quang
hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được
B. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, sống dị
dưỡng
C. Gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, dị dưỡng, có
khả năng di chuyển, môi trường sống rất đa dạng
D. Gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng,
môi rường sống đa dạng
Câu 15. Giới nguyên sinh có đặc điểm gì
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
A. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khẳ năng quang
hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được
B. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, sống dị
dưỡng
C. Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khẳ năng quang
hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được
D. Gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng,
môi trường sống đa dạng
Câu 16. Chọn câu đúng. Đặc điểm của giới Nguyên sinh là
A. Có cấu tạo tế bào nhân sơ.
B. Sống trên môi trường cạn hoặc kí sinh.
C. Đại diện trùng roi, tảo,….
D. Sống hoàn toàn tự dưỡng.
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây của giới Khởi sinh là đúng.
A. Có cấu tạo tế bào phức tạp.
B. Đại diện là vi khuẩn E.coli,….
C. Môi trường sống trên cạn.
D. Sống đời sống dị dưỡng.
Câu 18. Đặc điểm nào dưới đây của Giới Nấm là đúng.
A. Đại diện là rêu, lúa nước,….
B. Có khả năng di chuyển.
C. Sống dị dưỡng.
D. Môi trường sống khô ráo.
Câu 19. Tại sao lại xếp rêu vào giới thực vật:
A. Vì rêu đơn bào, nhân sơ, tế bào chứa lục lạp, có khả năng quang hợp, sống cố
định.
B. Vì rêu đa bào, nhân thực, tế bào chứa lục lạp, có khả năng quang hợp, sống
cố định.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
C. Vì rêu đa bào, nhân thực, tế bào không chứa lục lạp, có khả năng quang hợp,
sống cố định.
D. Vì rêu đa bào, nhân thực, tế bào chứa lục lạp, có khả năng quang hợp, sống
không cố định.
Câu 20. Sinh vật trong hình bên dưới thuộc giới nào
A. Động vật
B. Thực vật
C. Nấm
D. Nguyên sinh
Câu 21. Tại sao tảo lục có khả năng quang hợp mà không được xếp vào giới
thực vật
A. Tảo luc có cấu tạo tế bào nhân sơ
B. Tảo lục sống tự dưỡng
C. Tảo lục có môi trường sống đa dạng
D. Tảo lục có cơ thể đơn bào
Câu 22. Nấm nhầy là đại diện của giới nào
A. Giới thực vật
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
B. Giới nấm
C. Giới nguyên sinh
D. Giới khởi sinh
Câu 23. Có bao nhiêu cách gọi tên sinh vật:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 24. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về cách gọi tên.
A. Tên khoa học của một loài thường dùng tiếng La tinh và được viết in nghiêng
B. Từ đầu tiên là tên loài viết thường.
C. Từ thứ hai là tên chi/ giống (viết thường).
D. Tên khoa học được dùng có bắt nguồn từ Tiếng anh.
Câu 25. Loài cá dưới đây được gọi tên theo nhiều cách khác nhau, đâu là cách
gọi tên theo tên khoa học:
A. Cá lóc đen
B. Channa Striata
C. Cá tràu
D. Cá chuối
Câu 26. Một loài cá có tên khoa học là Cyprinus carpio, tên giống của loài này
là
A. Cyprinus
B. Carpio
C. Cyprinus carpio
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.
Ý nghĩa của phân loại thế giới sống:
+ Giúp gọi đúng tên sinh vật.
+ Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
+ Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2.
Phân loại thế giới sống là cách sắp xếp sinh vật vào một hệ thống theo trật tự
nhất định dựa vào:
+ Đặc điểm tế bào.
+ Mức độ tổ chức cơ thể.
+ Môi trường sống.
+ Kiểu dinh dưỡng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3.
Ý nghĩa của phân loại thế giới sống:
+ Giúp gọi đúng tên sinh vật.
+ Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
+ Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4.
Các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn: Loài → chi/giống → họ → bộ → lớp →
ngành → giới.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5.
Các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn: Loài → chi/giống → họ → bộ → lớp →
ngành → giới.
Loài là bậc phân loại nhỏ nhất
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6.
Các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn: Loài → chi/giống → họ → bộ → lớp →
ngành → giới.
Giới là bậc phân loại cao nhất của thế giới sống, bao gồm các sinh vật có chung
những đặc điểm về cấu trúc tế bào, cấu tạo cơ thể, đặc điểm dinh dưỡng và sinh
sản
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7.
Có thể phân loại dựa trên các tiêu chí:
• Đặc điểm tế bào: nhân sơ hoặc nhân thực.
• Cấp độ tổ chức cơ thể: đơn bào hoặc đa bào.
• Môi trường sống: trên cạn hoặc dưới nước.
• Kiểu dinh dưỡng: tự dưỡng hoặc dị dưỡng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8.
Loài người thuộc bộ linh trưởng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9.
Ếch thuộc ngành động vật có xương sống
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10.
Sinh vật chia làm 5 giới: khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11.
Người đã phân loại thế giới sống thành 5 giới là Whittaker.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12.
Phân biệt 5 giới sinh vật dựa vào những tiêu chí như sau: đặc điểm tế bào ( tế
bào nhân sơ hay nhân thực), mức độ tổ chức cơ thể (cơ thể đơn bào hay đa bào),
môi trường sống (dưới nước hay trên cạn,...), kiểu dinh dưỡng (tự dưỡng hay dị
dưỡng)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13.
Giới thực vật: gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khẳ
năng quang hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14.
Giới động vật: gồm những sinh vtaj có cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào,
dị dưỡng, có khả năng di chuyển, môi trường sống rất đa dạng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15.
Giới nguyên sinh: gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ, sống tự dưỡng
hoặc dị dưỡng, môi rường sống đa dạng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16.
Đại diện trùng roi, tảo,…. là đúng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17.
Đặc điểm nào sau đây của giới Khởi sinh là đúng là đại diện là vi
khuẩn E.coli,….
Đáp án cần chọn là: B
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 18.
Đặc điểm của Giới Nấm là đúng là sống dị dưỡng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 19.
Vì rêu đa bào, nhân thực, tế bào chứa lục lạp, có khả năng quang hợp, sống cố
định.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 20.
Nấm sò thuộc giới nấm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 21.
Tảo lục có khả năng quang hợp giống thực vật mà không được xếp vào giới thực
vật vì cơ thể chúng có cấu tạo cơ thể đơn bào nên được xếp vào giới nguyên sinh
Đáp án cần chọn là: A
Câu 22.
Nấm nhầy là đại diện của giới nguyên sinh
Đáp án cần chọn là: C
Câu 23.
+ Tên phổ thông: Có trong danh mục tra cứu.
+ Tên khoa học: Theo tên chi/giống và tên loài.
+ Tên địa phương: Gọi truyền thống theo vùng miền, quốc gia.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 24.
Tên khoa học của một loài thường dùng tiếng La tinh và được viết in nghiêng.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 25.
Tên khoa học: Theo tên chi/giống và tên loài, loài cá này có tên loài là Striata và
tên chi/giống là Channa
Đáp án A là gọi theo tên phổ thông
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đáp án C,D là gọi theo tên địa phương
Đáp án cần chọn là: B
Câu 26.
Tên giống: Cyprinus
Đáp án cần chọn là: A