Lý thuyết Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo (cả năm)

1.9 K 1 K lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Lý thuyết
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 18 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ Lý thuyết Công nghệ lớp 7 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Lý thuyết môn Công nghệ lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1908 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



Phần 1: Trồng trọt
Chương 1: Mở đầu về trồng trọt
Bài 1: Nghề trồng trọt ở Việt Nam
1. Vai trò, triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam
1.1. Vai trò của trồng trọt ở Việt Nam
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
- Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu
- Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động
- Tạo môi trường sống trong lành cho con người
1.2. Triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam
- Hình thành các vùng chuyên canh cây trồng
- Áp dụng khoa học công nghệ để tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.
- Canh tác theo tiêu chuẩn VietGap để tạo sản phẩm đạt chuẩn cung cấp thị trường
trong nước và xuất khẩu.
2. Định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực trồng trọt
2.1. Đặc điểm cơ bản của các nghề trong lĩnh vực trồng trọt


- Nhà trồng trọt: nghiên cứu giống cây trồng, kĩ thuật canh tác; chăm sóc cây trồng;
bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng.
- Nhà nuôi cấy mô: nghiên cứu mô tế bào và điều kiện nuôi cấy mô tế bào phù hợp
với từng giống cây trồng.
- Nhà bệnh học thực vật: nghiên cứu cách phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
- Kĩ thuật viên lâm nghiệp: giám sát, hỗ trợ nghiên cứu lâm nghiệp; quản lí khai thác,
bảo tồn tài nguyên và bảo vệ môi trường rừng.
2.2. Yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực trồng trọt
- Có kiến thức đầy đủ về khí hậu, tích chất đất, đặc điểm sinh trưởng, phát triển cây
trồng, phương pháp nhân giống, trồng cây, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh.
- Có kĩ năng trồng, chăm sóc cây trồng, thu hoạch sản phẩm; sử dụng, bảo quản thiết
bị, dụng cụ trong trồng trọt.
- Có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề, cần cù, đủ sức khỏe.


Bài 2: Các phương thức trồng trọt ở Việt Nam
1. Các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam
- Nhóm cây lương thực: lúa gạo, ngô, …
- Nhóm cây lấy củ: khoai lang, sắn, khoai môn, khoai tây, cà rốt, …
- Nhóm cây ăn quả: nhãn, xoài, cam, bưởi, vải thiều, …
- Nhóm cây rau, đỗ các loại: mồng tơi, cải xanh và các loại rau gia vị, các loại đỗ, …
- Nhóm cây công nghiệp: chè, cà phê, cao su, …
- Nhóm hoa và cây cảnh: đào, mai, cúc, ..
2. Một số phương thức trồng trọt ở Việt Nam 2.1. Độc canh
- Là phương thức canh tác chỉ trồng một loại caya duy nhất.
- Làm giảm độ phì nhiêu của đất, gia tăng lây lan của sâu bệnh 2.2. Xen canh


- Là hình thức canh tác hai hay nhiều loại cây trồng trên cùng một diện tích, cùng một
lúc hoặc cách một khoảng thời gian không dài.
- Tận dụng diện tích đất, chất dinh dưỡng và ánh sáng. 2.3. Luân canh
- Là phương thức gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích.
- Tăng độ phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng cho đất và giảm sâu, bệnh cho cây. 2.4. Tăng vụ
- Là tăng số vụ gieo trồng trên một diện tích đất trồng trong một năm.
- Tăng tổng sản lượng thu hoạch.
3. Trồng trọt công nghệ cao - Mục đích: + Nâng cao hiệu quả
+ Tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng nông sản, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
- Đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao:
+ Ứng dụng quy trình canh tác tiên tiến, canh tác hữu cơ, công nghệ sinh học.
+ Sử dụng giống cây có năng suất, chất lượng cao.
+ Ứng dụng các thiết bị và các quy trình quản lí tự động hóa.


zalo Nhắn tin Zalo