Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm cái nghề đẽo
cày mà bán. Cửa hàng anh ta mở ngay bên đường, ngổn ngang gỗ dài gỗ ngắn.
Người đi qua kẻ đi lại, thường ghé vào xem anh ta đục đẽo. Người này thì nói:
– Phải đẽo cho cao, cho to thì mới dễ cày.
Anh ta cho là phải, đẽo cái nào cũng vừa to vừa cao.
Nhưng rồi người khác lại nói:
– Có đẽo nhỏ hơn, thấp hơn thì mới dễ cày.
Anh ta cũng cho là phải, lại đẽo cày vừa nhỏ vừa thấp.
Anh đẽo cũng đã nhiều cày, mà hàng bán vẫn không chạy. Chợt lại có người vào xem và bảo:
– Nay ở trên ngàn, hiện có người đang phá hoang bao nhiêu ruộng rẫy và cày tinh
bằng voi cả. Anh nên đẽo cày cho thật cao, thật to gấp đôi gấp ba như thế để cày
voi được, thì hàng bán sẽ đắt, anh sẽ lãi vô vàn.
Nghe nói như mở cờ trong bụng, anh ta đẽo ngay một lúc bao nhiêu cày to gấp
năm, gấp bảy thứ cày thường đem ra bán. Nhưng ngày qua tháng lại, chẳng thấy ai
mua cho một cái nào. Thành ra bao nhiêu gỗ đẽo hỏng hết, cái nhỏ thì nhỏ quá, cái
to thì to quá; vốn liếng đi đời nhà ma.
Anh thợ mộc bấy giờ mới biết dễ nghe người là dại. Việc đã quá muộn, không sao chữa được nữa!
(Nguồn: https://truyendangian.com)
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào? A. Truyện cười B. Truyện cổ tích C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện truyền thuyết
Câu 2: Nhân vật chính trong truyện là ai? A. Những chiếc cày B. Anh thợ mộc C. Người qua đường D. Người hàng xóm
Câu 3: Dựa vào nội dung câu chuyện, sắp xếp các sự việc sau theo trình từ hợp lí?
(1) Có một anh thợ mộc dốc hết vốn mua gỗ để mở cửa hàng đẽo cày
(2) Nghe ai nói anh ta cũng thấy có lí và làm theo
(3) Mọi người đi qua cửa hàng anh ta thường ghé vào xem đẽo cày
(4) Cuối cùng, bao nhiêu gỗ anh ta đẽo đều hỏng, vốn liếng mất hết
(5) Mọi người xem đều góp ý khác nhau: phải đẽo cao, to, phải đẽo nhỏ, thấp,.. A. 1 – 2 – 3 – 4 – 5 B. 5 – 1 – 3 – 4 – 2 C. 1 – 3 – 5 – 2 – 4 D. 1 – 5 – 3 – 2 – 4
Câu 4: Trong câu văn“Anh đẽo cũng đã nhiều cày, mà hàng bán vẫn không chạy.”
có mấy phó từ được sử dụng? A. Một phó từ B. Hai phó từ C. Ba phó từ D. Bốn phó từ
Câu 5: Nghĩa của từ “phá hoang” trong câu văn “Nay ở trên ngàn, hiện có người
đang phá hoang bao nhiêu ruộng rẫy và cày tinh bằng voi cả.” được hiểu như thế nào?
A. Phá mọi thứ tan tành ra thành vụn vỡ
B. Khai khẩn đất tự nhiên làm đất cày cấy, trồng trọt
C. Gây rối, phá phách nhằm làm hỏng công việc của người khác
D. Mở rộng, gạt bỏ những vật chắn, vật cản để khai thông lối
Câu 6: Vì sao anh thợ mộc lại phải chịu hậu quả “vốn liếng đi đời nhà ma”?
A. Vì anh không biết cách đẽo cày sao cho đẹp
B. Vì anh nghe theo những lời góp ý của người đi dường mà không xem xét tình hình thực tế
C. Vì anh chủ quan, không đo đạc cẩn thận kích thước của những chiếc cày
D. Vì những người đi đường không chịu dừng chân, ghé vào cửa hàng của anh để mua cày
Câu 7: Ý nghĩa của câu thành ngữ “Đẽo cày giữa đường” là gì?
A. Phê phán những người không có chính kiến của mình, tin người và không tập trung trong cuộc sống
B. Phê phán những người không dám liều lĩnh theo đuổi đam mê của bản thân
C. Hướng dẫn cách cày ruộng hiệu quả, đem lại năng suất cao
D. Ca ngợi những đúc kết từ kinh nghiệm của người xưa trong công việc đồng áng
Câu 8: Câu chuyện trên muốn nhắn nhủ tới chúng ta bài học gì?
A. Không nên tiết kiệm khi muốn đầu tư kinh doanh
B. Nên giữ vững quan điểm lập trường kiên định bền gan bền trí để đạt được mục tiêu của chính mình
C. Nên giao động trước những ý kiến của người khác, bởi những ý kiến đó sẽ góp
phần tạo nên sự thành công cho chúng ta
D. Không cần thiết phải lắng nghe ý kiến người khác một cách chọn lọc
Câu 9: Nếu là người thợ mộc trong câu chuyện này, em sẽ làm gì trước những lời khuyên như vậy?
Câu 10: Liên hệ với một sự việc trong cuộc sống có tình huống tương tự truyện
“Đẽo cày giữa đường” và kể lại ngắn gọn sự việc đó.
Phần 2: Viết (4 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ về một người thân của em. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Câu Đáp án Điểm
Câu 1 C. Truyện ngụ ngôn 0,5 điểm
Câu 2 B. Anh thợ mộc 0,5 điểm
Câu 3 C. 1 – 3 – 5 – 2 – 4 0,5 điểm Câu 4 B. Hai phó từ 0,5 điểm
Câu 5 B. Khai khẩn đất tự nhiên làm đất cày cấy, trồng trọt 0,5 điểm
B. Vì anh nghe theo những lời góp ý của người đi dường mà Câu 6 0,5 điểm
không xem xét tình hình thực tế
A. Phê phán những người không có chính kiến của mình, tin Câu 7 0,5 điểm
người và không tập trung trong cuộc sống
B. Nên giữ vững quan điểm lập trường kiên định bền gan bền trí Câu 8 0,5 điểm
để đạt được mục tiêu của chính mình
- HS đưa ra việc làm của bản thân trước lời khuyên đó.
Ví dụ: Nếu là người thợ mộc, trước những lời khuyên của người Câu 9 1 điểm
qua đường em sẽ lắng nghe, suy xét, đánh giá đúng/sai để đưa ra quyết định phù hợp. Câu - HS liên hệ thực tế. 1 điểm 10
Ví dụ: Nhà hàng xóm có xây ngôi nhà, định hướng để cổng phía
Đông, đang xây dở dang, có người họ hàng xa đến chơi
bảo không nên làm cổng hướng Đông, cổng sau nhà không tốt.
Nhà chủ nghe theo bèn phá đi xây cổng ra trước nhà. Khi xây
gần xong, ông thầy bói bảo cổng trước nhà đâm thẳng vào cửa,
Đề thi cuối học kì 1 Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo (Đề 8)
564
282 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối học kì 1 Ngữ Văn 7 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(564 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
7.<C(+C36(6(..a*28(*b
8/^G.(.(.B.,* c.a3aF/
'*M.0d*2? ((e]f.(.**b/
'(5<g
hI(*b(. ((5Y3Z/
i(.(2;( *b8j:.:../
'(W0(82?<g
h^<*b(`(k (R;(k(5Y3Z/
i(.j(2;( 2?*b:.(`:.(R;/
i(*bj*l( (8m0((?/^(+2?<
]fg
h'.B, (<*.;(8(..(,Cm(
D/i(,*b((). ()R;*R;.((*
*+ (5(8!b*F .(!b2l/
'(f<(Bn .(.*b.C2U.(,R;
R;(S(*f.8/'(M.(82? (o(R.
.(C8/((..(,a*b(`( 8(`(5(`M8 8
(5M8O62**(./
i((+CRY3Z(f23?/*lM8C 0(!.
(@.*+@.p
(Nguồn: https://truyendangian.com)
Câu 1:,(C(2?q
i/
[/c>(
^/
r/(
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2:'(4)(>(2.q
i/'(@(
[/i((+C
^/'M.*
r/'(]<
Câu 3:r".C34( !F;];8!"!.(f5(:(+;2>q
A#E^<C.((+C36(6.a*BG.(*b
AE'(f.<.(.j(R<2>2(f
AEsH*M.G.(.(.((e]f*b
A%E^6_ .(,a.(.*b*(` 62R(
AEsH]f*<;J0(8(.g;(*b. ;(*b(` (R; //
i/#hhh%h
[/h#hh%h
^/#hhhh%
r/#hhhh%
Câu 4:4“Anh đẽo cũng đã nhiều cày, mà hàng bán vẫn không chạy.”
<R;(<:*+!G3q
i/sC;(<:
[/Q.;(<:
^/[.;(<:
r/[6;(<:
Câu 5:'(K.-.:tphá hoangu4“Nay ở trên ngàn, hiện có người
đang phá hoang bao nhiêu ruộng rẫy và cày tinh bằng voi cả.”*+(((
q
i/I(8H(S.(.((v
[/w(.0(V*R"(,2*RR WH
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
^/P46 ;(8;(8((D2(`-.0(8
r/sBC ?`(@)(F )*0(.(26
Câu 6:5!..((+C2?;((9()Mtvốn liếng đi đời nhà mauq
i/5.(0(8(*b!.(*x;
[/5.((f(f(@2<;J-.*30(]f]e5(
(5(("
^/5.((-M. 0(**?V()0>((Y-.(@(
r/5(@**0((93:(4 (eG.(-..(*
.
Câu 7:y(K.-.4((@tĐẽo cày giữa đườngu25q
i/I(,;(8(@0(<(>(0-.5( 0();
C!6
[/I(,;(8(@0(3822K((f*c*.,-.(4
^/QY3m8(C(M *f2?!R.
r/^.+(@*U0:0((-.].*W8
Câu 8:^4(,6(F(-Y(U.(H5q
i/w(,00(6*=0(3.(
[/',@@M.*2);0,*9(.>**?*+
,-.(>(5(
^/',.*CY(@J0-.0(8 B(@J0*<!b<;
;(=?,!"((((U.
r/w(=(;(2F(fJ00(8C8((H2H
Câu 9:'2(+C4( f!b25Y(@2
0(,()q
Câu 10:L,(YC!"C!6<5((6k"
tĐẽo cày giữa đường”02?FH!"*</
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phần 2: Viết (4 điểm)
I(8(KC(4-.f/
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
^/
*
Câu 2
[/i((+C
*
Câu 3
^/#hhhh%
*
Câu 4
[/Q.;(<:
*
Câu 5
[/w(.0(V*R"(,2*RR WH
*
Câu 6
[/5 .((f(f(@2<;J-.*3
0(]f]e5((5(("
*
Câu 7
i/I(,;(8(@0(<(>(0-.5(
0();C!6
*
Câu 8
[/',@@M.*2);0,*9(.>
**?*+,-.(>(5(
*
Câu 9
&Qz*..2-.(4Y20(,*</
>3g'2(+C Y(@20(,-.
M.*f!b2F(f !]e *8(8*UX!.**..
M*9(;(_(+;/n
#*
Câu
10
&Qz2,(("/
>3g'((]<<]4( *9((Y*c;(>.
{ *. ]4 3B 3. < (H ( ]. * (k
n0(,2c(Y{ c!.(0(6/
'((-(f(f|;(8*]4c.Y(/w(]4
=] (=<cY(*4(oG.
#*
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
;(?.(-20(2,/P.(-(f(f2?;(8c
*]4(Y4/
Phần 2: Viết (4 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phát biểu cảm nghĩ: B (4
0/
*
*
*
*
*
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: (KC(4
-.f/
c. Triển khai vấn đề:
Qz<(0(.8J(f(8( )360K
0(<0(+;6, "!"O(
=*8,=!.g
&PY(*+(45(Y*</
&[(4g
}'ec)?(5(/
} .~-.(46M.(*6Y]
M.(/
& wN*8(Y(R@.f(4
*</
&5(-.fY(4/
&[.~-.*<*6Y5(/
d. Chính tả, ngữ pháp: {(V(>( @;(8;
/
e. Sáng tạo: [6?(2? 8(3Z*?*C*8 !8?/
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85