Đề thi cuối học kì 2 Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo (Đề 1)

601 301 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối học kì 2 Ngữ Văn 7 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(601 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi bên dưới:
MẸ VÀ QUẢ
Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời, khi như mặt trăng.
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?
(Nguyễn Khoa Điềm)
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể thơ nào?
A. Thơ tự do
B. Thơ bảy chữ
C. Thơ lục bát
D. Thơ tám chữ
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 1
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2. Phương thức biểu đạt của văn bản trên là:
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 3. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ Tôi hoảng sợ
ngày bàn tay mẹ mỏi / Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?”
A. Hoán dụ và ẩn dụ
B. So sánh và nhân hóa
C. Nhân hóa và ẩn dụ
D. So sánh và hoán dụ
Câu 4. Từ “quả” trong dòng thơ nào được sử dụng với ý nghĩa tượng trưng?
A. Những mùa quả mẹ tôi hái được
B. Những mùa quả lặn rồi lại mọc
C. Quả gì mà chua chua thế xin thưa rằng quả khế
D. Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Câu 5. Đặc sắc nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ chúng tôi từ tay mẹ
lớn lên / Còn những bí và bầu thì lớn xuống”?
A. Sử dụng từ trái nghĩa
B. Sử dụng hình ảnh nhân hóa
C. Sử dụng hình ảnh đối lập
D. Sử dụng thủ pháp miêu tả
Câu 6. Chữhái” trong dòng thơBảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái có nghĩa là
gì?
A. Thu hoạch quả mẹ trồng
B. Nhìn thấy những đứa con trưởng thành
C. Vụ mùa bội thu
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Những cây quả trong vườn mẹ trồng đã chín
Câu 7. Tâm trạng của nhà thơ được thể hiện như thế nào qua hai dòng thơ cuối bài.
A. Lo lắng, hoảng sợ khi sau này mẹ sẽ già yếu
B. Thầm biết ơn người mẹ của mình
C. Vui vẻ, hạnh phúc vì có mẹ bên cạnh
D. Hi vọng, cầu nguyện cho mẹ luôn mạnh khỏe
Câu 8. Hình ảnh của mẹ hiện lên trong bài thơ như thế nào?
A. Hình ảnh người mẹ khỏe mạnh với vườn cây trái
B. Hình ảnh người mẹ tần tảo, lam lũ một đời vì con
C. Hình ảnh người mẹ mong ngóng đứa con mình trưởng thành
D. Hình ảnh người mẹ hạnh phúc khi được sống cùng con mình
Câu 9. Nêu cảm nhận của em (khoảng 4 – 5 câu) về hai câu thơ:
“Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi”
Câu 10. Suy nghĩ, cảm xúc nào của nhà thơ để lại ấn tượng sâu đậm nhất đối với
em?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 400 chữ) bày tỏ cảm xúc của em về một người mà em yêu
quý.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 A. Thơ tự do 0,5 điểm
Câu 2
C. Biểu cảm
0,5 điểm
Câu 3 A. Hoán dụ và ẩn dụ 0,5 điểm
Câu 4
D. Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
0,5 điểm
Câu 5 C. Sử dụng hình ảnh đối lập 0,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 6
B. Nhìn thấy những đứa con trưởng thành
0,5 điểm
Câu 7
A. Lo lắng, hoảng sợ khi sau này mẹ sẽ già yếu
0,5 điểm
Câu 8
B. Hình ảnh người mẹ tần tảo, lam lũ một đời vì con
0,5 điểm
Câu 9
nhiều cách nêu cảm nhận về 2 câu thơ “Chúng mang dáng
giọt mồ hôi mặn/ Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi” nhưng phải
đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Đây là hai câu thơ hay nhất trong bài, khắc họa sự hi sinh tần tảo
của mẹ và lòng biết ơn vô bờ bến của đứa con.
- Câu thơ “Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn” mang hình ảnh so
sánh ví von dáng quả bầu bí như dáng giọt mồ hôi.
- Câu thơ Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi gợi dáng vẻ thầm
lặng vun xới những mùa quả tốt tươi của mẹ.
1,0 điểm
Câu
10
HS thể lựa phân tích dòng cảm xúc của nhà thơ ấn tượng nhất
đối với mình.
Ví dụ:
- Cảm xúc yêu thương, kính trọng mẹ ở khổ 1.
- Cảm xúc trân trọng, biết ơn mẹ ở khổ 2.
- Cảm xúc lo lắng, băn khoăn ở khổ 3.
1,0 điểm
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm
Mở bài giới thiệu được nhân vật mình yêu quý, Thân bài triển
khai được các ý bộc lộ tình cảm, cảm xúc của bản thân, Kết bài
khẳng định lại tình cảm của mình.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Bày tcảm xúc về một người 0,25 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỀ THI HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 1
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi bên dưới: MẸ VÀ QUẢ
Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời, khi như mặt trăng.
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh? (Nguyễn Khoa Điềm)
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể thơ nào? A. Thơ tự do B. Thơ bảy chữ C. Thơ lục bát D. Thơ tám chữ


Câu 2. Phương thức biểu đạt của văn bản trên là: A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ “Tôi hoảng sợ
ngày bàn tay mẹ mỏi / Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?” A. Hoán dụ và ẩn dụ B. So sánh và nhân hóa C. Nhân hóa và ẩn dụ D. So sánh và hoán dụ
Câu 4. Từ “quả” trong dòng thơ nào được sử dụng với ý nghĩa tượng trưng?
A. Những mùa quả mẹ tôi hái được
B. Những mùa quả lặn rồi lại mọc
C. Quả gì mà chua chua thế xin thưa rằng quả khế
D. Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Câu 5. Đặc sắc nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ “Lũ chúng tôi từ tay mẹ
lớn lên / Còn những bí và bầu thì lớn xuống”?
A. Sử dụng từ trái nghĩa
B. Sử dụng hình ảnh nhân hóa
C. Sử dụng hình ảnh đối lập
D. Sử dụng thủ pháp miêu tả
Câu 6. Chữ “hái” trong dòng thơ “Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái có nghĩa là gì?
A. Thu hoạch quả mẹ trồng
B. Nhìn thấy những đứa con trưởng thành C. Vụ mùa bội thu


D. Những cây quả trong vườn mẹ trồng đã chín
Câu 7. Tâm trạng của nhà thơ được thể hiện như thế nào qua hai dòng thơ cuối bài.
A. Lo lắng, hoảng sợ khi sau này mẹ sẽ già yếu
B. Thầm biết ơn người mẹ của mình
C. Vui vẻ, hạnh phúc vì có mẹ bên cạnh
D. Hi vọng, cầu nguyện cho mẹ luôn mạnh khỏe
Câu 8. Hình ảnh của mẹ hiện lên trong bài thơ như thế nào?
A. Hình ảnh người mẹ khỏe mạnh với vườn cây trái
B. Hình ảnh người mẹ tần tảo, lam lũ một đời vì con
C. Hình ảnh người mẹ mong ngóng đứa con mình trưởng thành
D. Hình ảnh người mẹ hạnh phúc khi được sống cùng con mình
Câu 9. Nêu cảm nhận của em (khoảng 4 – 5 câu) về hai câu thơ:
“Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi”
Câu 10. Suy nghĩ, cảm xúc nào của nhà thơ để lại ấn tượng sâu đậm nhất đối với em?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 400 chữ) bày tỏ cảm xúc của em về một người mà em yêu quý. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 A. Thơ tự do 0,5 điểm Câu 2 C. Biểu cảm 0,5 điểm
Câu 3 A. Hoán dụ và ẩn dụ 0,5 điểm
Câu 4 D. Và chúng tôi, một thứ quả trên đời 0,5 điểm
Câu 5 C. Sử dụng hình ảnh đối lập 0,5 điểm


Câu 6 B. Nhìn thấy những đứa con trưởng thành 0,5 điểm
Câu 7 A. Lo lắng, hoảng sợ khi sau này mẹ sẽ già yếu 0,5 điểm
Câu 8 B. Hình ảnh người mẹ tần tảo, lam lũ một đời vì con 0,5 điểm
Có nhiều cách nêu cảm nhận về 2 câu thơ “Chúng mang dáng
giọt mồ hôi mặn/ Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi” nhưng phải
đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Đây là hai câu thơ hay nhất trong bài, khắc họa sự hi sinh tần tảo
Câu 9 của mẹ và lòng biết ơn vô bờ bến của đứa con. 1,0 điểm
- Câu thơ “Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn” mang hình ảnh so
sánh ví von dáng quả bầu bí như dáng giọt mồ hôi.
- Câu thơ “Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi” gợi dáng vẻ thầm
lặng vun xới những mùa quả tốt tươi của mẹ.
HS có thể lựa phân tích dòng cảm xúc của nhà thơ ấn tượng nhất đối với mình. Câu Ví dụ: 1,0 điểm 10
- Cảm xúc yêu thương, kính trọng mẹ ở khổ 1.
- Cảm xúc trân trọng, biết ơn mẹ ở khổ 2.
- Cảm xúc lo lắng, băn khoăn ở khổ 3.
Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm
Mở bài giới thiệu được nhân vật mà mình yêu quý, Thân bài triển 0,25 điểm
khai được các ý bộc lộ tình cảm, cảm xúc của bản thân, Kết bài
khẳng định lại tình cảm của mình.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Bày tỏ cảm xúc về một người 0,25 điểm


zalo Nhắn tin Zalo