Đề thi cuối học kì 2 Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo (Đề 2)

773 387 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối học kì 2 Ngữ Văn 7 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(773 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
VIẾNG LĂNG BÁC
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim.
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này...
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(Viễn Phương)
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ 7 chữ
B. Thơ 8 chữ
C. Thơ tự do
D. Thơ lục bát
Câu 2. Phương thức biểu đạt của văn bản trên là gì?
A. Nghị luận
B. Tự sự
C. Miêu tả
D. Biểu cảm
Câu 3. Cảm xúc của bài thơ được diễn tả theo trình tự nào?
A. Trình tự thời gian
B. Trình tự không gian
C. Trình tự nỗi nhớ
D. Tự do
Câu 4. Hình ảnh “mặt trời” trong câu thơ “Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏsử
dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. Nhân hóa
Câu 5. Câu nào sau đây thể hiện niềm xúc động của tác giả khi vào lăng viếng
Bác?
A. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
B. Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
C. Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
Câu 6. Hình ảnh hàng tre trong bài thơ có ý nghĩa gì?
A. Nói về sức quật khởi của dân tộc Việt Nam
B. Nói về tinh thần hiên ngang, bất khuất của dân tộc Việt Nam
C. Nhắc đến hình ảnh cây tre trong truyện Thánh Gióng
D. Nói về sự kiên trì, dẻo dai, bền bỉ của dân tộc Việt Nam
Câu 7. Đoạn thơ thứ 2 có mấy số từ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8. Nội dung chính của văn bản trên là?
A. Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của
tác giả khi vào lăng viếng Bác
B. Bài thơ thể hiện tâm trạng háo hức, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác
giả khi vào lăng viếng Bác
C. Bài thơ thể hiện tâm trạng vui mừng, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của
tác giả khi vào lăng viếng Bác
D. Bài thơ thể hiện tâm trạng bồi hồi, tấm lòng thànhnh, biết ơn sâu sắc của tác
giả khi vào lăng viếng Bác
Câu 9. Chỉ ra phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong
đoạn thơ cuối của bài thơ.
Câu 10. Em nhận xét về tình cảm của nhà thơ dành cho Bác trong bài thơ
trên?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của sự tha thứ.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 C. Thơ tự do 0,5 điểm
Câu 2
D. Biểu cảm
0,5 điểm
Câu 3 A. Trình tự thời gian 0,5 điểm
Câu 4
B. Ẩn dụ
0,5 điểm
Câu 5
C. Mai về miền Nam thương trào nước mắt
0,5 điểm
Câu 6
B. Nói về tinh thần hiên ngang, bất khuất của dân tộc Việt Nam.
0,5 điểm
Câu 7
B. 2
0,5 điểm
Câu 8
A. Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính, biết
ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác
0,5 điểm
Câu 9
HS chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng
trong đoạn thơ cuối cùng.
- Biện pháp điệp ngữ: muốn làm
- Tác dụng: Thể hiện mong ước thiết tha, sự lưu luyến, bịn rịn,
thương tiếc không nguôi và biết ơn Bác.
Đồng thời làm tăng sức biểu đạt cho đoạn thơ.
1,0 điểm
Câu
10
HS nhận xét về tình cảm của tác giả dành cho Bác:
Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, niềm thào, đau xót của
nhà thơ từ miền Nam vừa được giải phóng ra thăm lăng Bác.
1,0 điểm
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài giới thiệu được vấn đề nghị luận. Thân bài triển khai được
các ý kiến của bản thân. Kết bài khẳng định lại ý kiến nêu bài
học nhận thức, hành động.
0,25 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: ý nghĩa của sự tha thứ. 0,25 điểm
c. Bài viết thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
- Mở bài:qGiới thiệu về vấn đề nghị luận – sự tha thứ.
- Thân bài:
+ Giải thích thế nào là tha thứ?
Tha thứ tấm lòng rộng mở, đại lượng, biết bỏ qua cho lỗi
lầm của người khác.
• Sự tha thứ là một đức tính tốt đẹp và quý báu của con người.
+ Tại sao phải có sự tha thứ?
Mỗi người ai cũng từng mắc sai lầm chính lẽ đó chúng ta
mới phải học cách tha thứ.
Tha thứ khiến chúng ta sống đẹp hơn, sống nhẹ nhàng, chân
thành, cởi mở,…
• Tha thứ khiến cho mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp.
Tha thứ còn cách để an ủi động viên người khác bản thân
sau mỗi lần vấp ngã.
• Tha thứ khiến chúng ta nhận được sự kính trọng từ người khác.
• Tha thứ khơi gợi bao phẩm chất tốt đẹp khác.
+ Biểu hiện của tha thứ:
Cha mẹ luôn tha thứ cho con cái sau mỗi lần chúng mắc sai lầm,
luôn bên cạnh động viên, khích lệ và ủng hộ.
• Bạn bè luôn tha thứ cho nhau khi giận hờn.
• Thầy cô tha thứ cho những lỗi lầm của học trò nếu như học trò có
thiện chí sửa chữa sai lầm đó.
Hằng năm nhà nước luôn chính sách khoan hồng, ân cho
những nhân tuy phạm sai lầm nhưng luôn ý thức cải tạo, nỗ
2,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
lực trở lại thành một con người lương thiện của đất nước.
+ Làm gì để có sự tha thứ?
Mỗi người hãy luôn học cách tha thứ mỉm ời trước khó
khăn, bỏ qua mọi chuyện.
Suy nghĩ mọi thứ theo hướng tích cực, nhìn cuộc đời một cách
lạc quan.
• Luôn lắng nghe người khác, thấu hiểu và cảm thông với họ.
Liên hệ bản thân: Chúng ta học sinh cần tha thứ với bạn bè,
tha thứ nếu có thể để xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp,…
- Kết bài: Khẳng định lại vấn đề: tha thứ một đức tính cao
thượng là cách mỗi người nâng tâm hồn mình cao đẹp hơn.
Lời nhắn: Hãy luôn sống biết tha thứ và vị tha, hiểu nhau hơn. Nếu
con người biết đặt mình vào vị trí của nhau thì hội sẽ đẹp tươi
biết mấy
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng
Việt.
0,5 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, giọng
điệu riêng.
0,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỀ THI HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 2
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: VIẾNG LĂNG BÁC
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim.
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này...

(Viễn Phương)
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ 7 chữ B. Thơ 8 chữ C. Thơ tự do D. Thơ lục bát
Câu 2. Phương thức biểu đạt của văn bản trên là gì? A. Nghị luận B. Tự sự C. Miêu tả D. Biểu cảm
Câu 3. Cảm xúc của bài thơ được diễn tả theo trình tự nào? A. Trình tự thời gian B. Trình tự không gian C. Trình tự nỗi nhớ D. Tự do
Câu 4. Hình ảnh “mặt trời” trong câu thơ “Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” sử
dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hóa
Câu 5. Câu nào sau đây thể hiện rõ niềm xúc động của tác giả khi vào lăng viếng Bác?
A. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
B. Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
C. Mai về miền Nam thương trào nước mắt


D. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
Câu 6. Hình ảnh hàng tre trong bài thơ có ý nghĩa gì?
A. Nói về sức quật khởi của dân tộc Việt Nam
B. Nói về tinh thần hiên ngang, bất khuất của dân tộc Việt Nam
C. Nhắc đến hình ảnh cây tre trong truyện Thánh Gióng
D. Nói về sự kiên trì, dẻo dai, bền bỉ của dân tộc Việt Nam
Câu 7. Đoạn thơ thứ 2 có mấy số từ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8. Nội dung chính của văn bản trên là?
A. Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của
tác giả khi vào lăng viếng Bác
B. Bài thơ thể hiện tâm trạng háo hức, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác
giả khi vào lăng viếng Bác
C. Bài thơ thể hiện tâm trạng vui mừng, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của
tác giả khi vào lăng viếng Bác
D. Bài thơ thể hiện tâm trạng bồi hồi, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác
giả khi vào lăng viếng Bác
Câu 9. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong
đoạn thơ cuối của bài thơ.
Câu 10. Em có nhận xét gì về tình cảm của nhà thơ dành cho Bác trong bài thơ trên?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của sự tha thứ. HƯỚNG DẪN CHẤM


Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 C. Thơ tự do 0,5 điểm Câu 2 D. Biểu cảm 0,5 điểm
Câu 3 A. Trình tự thời gian 0,5 điểm Câu 4 B. Ẩn dụ 0,5 điểm
Câu 5 C. Mai về miền Nam thương trào nước mắt 0,5 điểm
Câu 6 B. Nói về tinh thần hiên ngang, bất khuất của dân tộc Việt Nam. 0,5 điểm Câu 7 B. 2 0,5 điểm
A. Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính, biết Câu 8 0,5 điểm
ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác
HS chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng
trong đoạn thơ cuối cùng.
- Biện pháp điệp ngữ: muốn làm Câu 9 1,0 điểm
- Tác dụng: Thể hiện mong ước thiết tha, sự lưu luyến, bịn rịn,
thương tiếc không nguôi và biết ơn Bác.
Đồng thời làm tăng sức biểu đạt cho đoạn thơ.
HS nhận xét về tình cảm của tác giả dành cho Bác: Câu
Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, niềm tự hào, đau xót của 1,0 điểm 10
nhà thơ từ miền Nam vừa được giải phóng ra thăm lăng Bác.
Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 0,25 điểm
Mở bài giới thiệu được vấn đề nghị luận. Thân bài triển khai được
các ý kiến của bản thân. Kết bài khẳng định lại ý kiến và nêu bài
học nhận thức, hành động.


zalo Nhắn tin Zalo