Hương vị ngày tết khiến ta nhớ về nhiều thứ, nhất là món củ kiệu một món
ăn quen thuộc. Với cách làm quen thuộc, nguyên liệu dễ kiếm, bạn hoàn toàn có
thể tự thực hiện được. Ăn củ kiệu, nhớ về không khí sum họp đầm ấm bên gia đình ngay thôi. (Sưu tầm)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Thuyết minh D. Biểu cảm
Câu 2. Theo tác giả, tiêu chí chọn kiệu để cho ra đời hũ kiệu ngon là gì?
A. Củ có kích thước vừa, đuôi nhỏ và chứa ít nước
B. Củ có kích thước nhỏ, đuôi vừa và chứa ít nước
C. Củ có kích thước nhỏ, đuôi vừa và chứa nhiều nước
D. Củ có kích thước vừa, đuôi nhỏ và chứa nhiều nước
Câu 3. Công đoạn nào có quyết định nhiều đến chất lượng sản phẩm? A. Chọn nguyên liệu B. Pha nước chấm C. Cách chế biến D. Cách bảo quản
Câu 4. Khi ăn củ kiệu, gợi nhớ về điều gì? A. Nhớ về ngày Tết
B. Nhớ đến người làm ra nó
C. Nhớ những món ăn quen thuộc ngày Tết
D. Nhớ về không khí sum họp đầm ấm bên gia đình
Câu 5. Thông tin trong đoạn trích được triển khai theo cách nào? Cách triển khai
thông tin ấy có tác dụng gì trong việc thực hiện mục đích của văn bản?
Câu 6. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong
các câu văn sau: “Để cho ra đời hũ kiệu muối ngon, bạn phải chọn củ có kích
thước vừa, đuôi nhỏ và chứa ít nước. Rửa sạch, cắt củ, bỏ đi phần lá. Phần lá này
bạn có thể tận dụng để ăn kèm cũng rất ngon. Bên cạnh kiệu, hãy chuẩn bị thêm đu
đủ, cà rốt, củ cải để làm tăng màu sắc sản phẩm”.
Câu 7. Hãy kể tên một vài những món ăn truyền thống ngày Tết mà em biết.
Câu 8. Đoạn trích trên gợi cho em suy nghĩ gì về nét đẹp trong văn hóa ẩm thực của dân tộc?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về vai trò của việc giữ
gìn bản sắc văn hóa của dân tộc. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 C. Thuyết minh 0,5 điểm
Câu 2 A. Củ có kích thước vừa, đuôi nhỏ và chứa ít nước 0,5 điểm
Câu 3 B. Pha nước chấm 0,5 điểm
Câu 4 D. Nhớ về không khí sum họp đầm ấm bên gia đình 0,5 điểm
HS chỉ ra cách triển khai thông tin và nêu mục đích của văn bản:
- Cách triển khai thông tin: theo trật tự thời gian.
Câu 5 - Mục đích: Gợi nhớ lại món ăn quen thuộc ngày Tết, hướng dẫn 1,0 điểm
chế biến món củ kiệu và lưu giữ nét văn hóa truyền thống của dân tộc.
Câu 6 HS chỉ ra biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng: 1,0 điểm
- Liệt kê: kích thước vừa, đuôi nhỏ và chứa ít nước; rửa sạch, cắt
củ, bỏ đi phần lá; đu đủ, cà rốt, củ cải,…
- Tác dụng: Hướng dẫn cách chuẩn bị nguyên liệu cho món củ
kiệu ngâm. Làm tăng sức biểu đạt của đoạn văn.
HS nêu ra các món ăn truyền thống ngày Tết: Câu 7 0,5 điểm
VD: Bánh chưng, thịt kho, canh bóng,…
HS nêu suy nghĩ của mình: Văn bản trên gợi lên những suy nghĩ
về nét đẹp văn hóa ẩm thực dân tộc đều ẩn sau những món ăn
bình dị, dân dã, đời thường. Không phải quá cầu kì, kiểu cách,
Câu 8 sơn hào hải vị, nó đơn giản chỉ là món củ kiệu mang đậm hương 0,5 điểm
vị quê hương cùng với những kỉ niệm một thời. Vì vậy, chúng ta
cần phải trân trọng những món ăn bình dị như đang trân trọng
chính nét đẹp văn hóa ẩm thực truyền thống của dân tộc.
Phần II. Viết (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội
Mở bài giới thiệu được vấn đề cần nghị luận. Thân bài triển khai 0,25 điểm
được các ý kiến của bản thân. Kết bài khẳng định lại ý kiến của mình.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Trình bày suy nghĩ của em về 0,25 điểm
việc giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song 3,5 điểm
cần đảm bảo các ý sau:
- Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: việc giữ gìn bản sắc dân tộc. - Thân bài + Giải thích:
• Bản sắc văn hóa dân tộc: những nét văn hóa từ lâu đời của dân
tộc được truyền từ đời này sang đời khác đã trở thành những
phong tục tập quán, những đặc trưng vùng miền của cả đất nước ta.
• Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị tạo nên sự khác biệt của
mỗi quốc gia, sự phong phú trong lối sống, sinh hoạt tập thể của
con người và tạo nên sự đa dạng màu sắc cho cuộc sống.
+ Tầm quan trọng của bản sắc văn hóa dân tộc:
• Bản sắc văn hóa dân tộc hay cụ thể hơn là văn hóa vùng miền là
nơi con người giao lưu văn hóa, cùng nhau tôn vinh vẻ đẹp của
quê hương mình, cũng là nơi con người gắn kết với nhau, vui đùa chan hòa.
• Bản sắc văn hóa dân tộc là những đặc trưng về văn hóa của quốc
gia đó, là nét làm cho đất nước mình không bị nhầm lẫn với bất kì đất nước nào khác.
+ Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc:
• Mỗi cá nhân đặc biệt là học sinh chúng ta phải tìm hiểu những
bản sắc văn hóa vốn có của dân tộc, giữ gìn và phát huy những giá
trị đó với bạn bè năm châu.
• Nhà trường cần tổ chức nhiều hơn những hoạt động để tuyên
truyền, mang đến cho học sinh nguồn tri thức về bản sắc văn hóa dân tộc.
• Tích cực trau dồi hiểu biết của mình về những giá trị văn hóa tốt đẹp của nước nhà.
- Kết bài: Khẳng định lại tầm quan trọng của bản sắc văn hóa dân
tộc đồng thời rút ra bài học cho bản thân.
Đề thi cuối học kì 2 Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo (Đề 4)
3 K
1.5 K lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối học kì 2 Ngữ Văn 7 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(2964 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hương vị ngày tết khiến ta nhớ về nhiều thứ, nhất là món củ kiệu một món
ăn quen thuộc. Với cách làm quen thuộc, nguyên liệu dễ kiếm, bạn hoàn toàn có
thể tự thực hiện được. Ăn củ kiệu, nhớ về không khí sum họp đầm ấm bên gia đình
ngay thôi.
(Sưu tầm)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Thuyết minh
D. Biểu cảm
Câu 2. Theo tác giả, tiêu chí chọn kiệu để cho ra đời hũ kiệu ngon là gì?
A. Củ có kích thước vừa, đuôi nhỏ và chứa ít nước
B. Củ có kích thước nhỏ, đuôi vừa và chứa ít nước
C. Củ có kích thước nhỏ, đuôi vừa và chứa nhiều nước
D. Củ có kích thước vừa, đuôi nhỏ và chứa nhiều nước
Câu 3. Công đoạn nào có quyết định nhiều đến chất lượng sản phẩm?
A. Chọn nguyên liệu
B. Pha nước chấm
C. Cách chế biến
D. Cách bảo quản
Câu 4. Khi ăn củ kiệu, gợi nhớ về điều gì?
A. Nhớ về ngày Tết
B. Nhớ đến người làm ra nó
C. Nhớ những món ăn quen thuộc ngày Tết
D. Nhớ về không khí sum họp đầm ấm bên gia đình
Câu 5. Thông tin trong đoạn trích được triển khai theo cách nào? Cách triển khai
thông tin ấy có tác dụng gì trong việc thực hiện mục đích của văn bản?
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 6. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong
các câu văn sau: “Để cho ra đời hũ kiệu muối ngon, bạn phải chọn củ có kích
thước vừa, đuôi nhỏ và chứa ít nước. Rửa sạch, cắt củ, bỏ đi phần lá. Phần lá này
bạn có thể tận dụng để ăn kèm cũng rất ngon. Bên cạnh kiệu, hãy chuẩn bị thêm đu
đủ, cà rốt, củ cải để làm tăng màu sắc sản phẩm”.
Câu 7. Hãy kể tên một vài những món ăn truyền thống ngày Tết mà em biết.
Câu 8. Đoạn trích trên gợi cho em suy nghĩ gì về nét đẹp trong văn hóa ẩm thực
của dân tộc?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về vai trò của việc giữ
gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 C. Thuyết minh 0,5 điểm
Câu 2
A. Củ có kích thước vừa, đuôi nhỏ và chứa ít nước
0,5 điểm
Câu 3 B. Pha nước chấm 0,5 điểm
Câu 4
D. Nhớ về không khí sum họp đầm ấm bên gia đình
0,5 điểm
Câu 5
HS chỉ ra cách triển khai thông tin và nêu mục đích của văn bản:
- Cách triển khai thông tin: theo trật tự thời gian.
- Mục đích: Gợi nhớ lại món ăn quen thuộc ngày Tết, hướng dẫn
chế biến món củ kiệu và lưu giữ nét văn hóa truyền thống của dân
tộc.
1,0 điểm
Câu 6 HS chỉ ra biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng:
- Liệt kê: kích thước vừa, đuôi nhỏ và chứa ít nước; rửa sạch, cắt
củ, bỏ đi phần lá; đu đủ, cà rốt, củ cải,…
1,0 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tác dụng: Hướng dẫn cách chuẩn bị nguyên liệu cho món củ
kiệu ngâm. Làm tăng sức biểu đạt của đoạn văn.
Câu 7
HS nêu ra các món ăn truyền thống ngày Tết:
VD: Bánh chưng, thịt kho, canh bóng,…
0,5 điểm
Câu 8
HS nêu suy nghĩ của mình: Văn bản trên gợi lên những suy nghĩ
về nét đẹp văn hóa ẩm thực dân tộc đều ẩn sau những món ăn
bình dị, dân dã, đời thường. Không phải quá cầu kì, kiểu cách,
sơn hào hải vị, nó đơn giản chỉ là món củ kiệu mang đậm hương
vị quê hương cùng với những kỉ niệm một thời. Vì vậy, chúng ta
cần phải trân trọng những món ăn bình dị như đang trân trọng
chính nét đẹp văn hóa ẩm thực truyền thống của dân tộc.
0,5 điểm
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội
Mở bài giới thiệu được vấn đề cần nghị luận. Thân bài triển khai
được các ý kiến của bản thân. Kết bài khẳng định lại ý kiến của
mình.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Trình bày suy nghĩ của em về
việc giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
0,25 điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
- Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: việc giữ gìn bản sắc
dân tộc.
- Thân bài
+ Giải thích:
• Bản sắc văn hóa dân tộc: những nét văn hóa từ lâu đời của dân
3,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
tộc được truyền từ đời này sang đời khác đã trở thành những
phong tục tập quán, những đặc trưng vùng miền của cả đất nước
ta.
• Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị tạo nên sự khác biệt của
mỗi quốc gia, sự phong phú trong lối sống, sinh hoạt tập thể của
con người và tạo nên sự đa dạng màu sắc cho cuộc sống.
+ Tầm quan trọng của bản sắc văn hóa dân tộc:
• Bản sắc văn hóa dân tộc hay cụ thể hơn là văn hóa vùng miền là
nơi con người giao lưu văn hóa, cùng nhau tôn vinh vẻ đẹp của
quê hương mình, cũng là nơi con người gắn kết với nhau, vui đùa
chan hòa.
• Bản sắc văn hóa dân tộc là những đặc trưng về văn hóa của quốc
gia đó, là nét làm cho đất nước mình không bị nhầm lẫn với bất kì
đất nước nào khác.
+ Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc:
• Mỗi cá nhân đặc biệt là học sinh chúng ta phải tìm hiểu những
bản sắc văn hóa vốn có của dân tộc, giữ gìn và phát huy những giá
trị đó với bạn bè năm châu.
• Nhà trường cần tổ chức nhiều hơn những hoạt động để tuyên
truyền, mang đến cho học sinh nguồn tri thức về bản sắc văn hóa
dân tộc.
• Tích cực trau dồi hiểu biết của mình về những giá trị văn hóa tốt
đẹp của nước nhà.
- Kết bài: Khẳng định lại tầm quan trọng của bản sắc văn hóa dân
tộc đồng thời rút ra bài học cho bản thân.
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85