Đề thi cuối học kì 2 Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo (Đề 5)

407 204 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối học kì 2 Ngữ Văn 7 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(407 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
LÁ ĐỎ
Gặp em trên cao lộng gió
Rừng lạ ào ào lá đỏ
Em đứng bên đường như quê hương
Vai áo bạc quàng súng trường.
Ðoàn quân vẫn đi vội vã
Bụi Trường Sơn nhoà trong trời lửa.
Chào em, em gái tiền phương
Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn.
Em vẫy tay cười đôi mắt trong.
(Nguyễn Đình Thi)
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì?
A. Lục bát
B. Thơ tự do
C. Thơ 6 chữ
D. Thơ 7 chữ
Câu 2. Phương thức biểu đạt của bài thơ trên là:
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Thuyết minh
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 5
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 3. Nhân vật trữ tình trong bài thơ trên là ai?
A. Tác giả
B. Cô gái
C. Chàng trai
D. Đoàn quân
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ Em đứng bên đường như
quê hương”?
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. Nhân hóa
Câu 5. Đâu là hình ảnh miêu tả thiên nhiên trong bài thơ?
A. Bụi Trường Sơn, Sài Gòn
B. Bụi Trường Sơn, đồi cao lộng gió
C. Rừng lạ ào ào lá đỏ, Sài Gòn
D. Đỉnh trường Sơn<lộng gió, rừng lạ ào ào lá đỏ
Câu 6. Hình ảnh Em đứng bên đường như quê hương/ Vai áo bạc quàng súng
trường” gợi lên vẻ đẹp nào của nhân vật trữ tình?
A. Vẻ đẹp trẻ trung, xinh đẹp của người con gái
B. Vẻ đẹp của lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm của người con gái tiền phương
C. Vẻ đẹp gần gũi, thân thương, vừa mộc mạc, tảo tần vừa kiên cường, rắn rỏi của
người con gái tiền phương
D. Vẻ đẹp giản dị, tuy khó khăn nhưng luôn tràn ngập tinh thần lạc quan, sự trẻ
trung, xinh đẹp của người con gái
Câu 7. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ trên là gì?
A. Cảm hứng về nhân dân, đất nước
B. Cảm hứng về thiên nhiên
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Cảm hứng về tình yêu đôi lứa
D. Cảm hứng về chiến tranh
Câu 8. Nội dung chính của bài thơ trên là gì?
A. Tái hiện cả một cuộc hành quân đại của dân tộc ta trong cuộc chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc, thể hiện được tình yêu đôi lứa đẹp đẽ trong chiến tranh
B. Tái hiện cả một cuộc hành quân đại của dân tộc ta trong cuộc chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc, thể hiện vẻ đẹp của quê hương đất nước
C. Tái hiện cả một cuộc hành quân đại của dân tộc ta trong cuộc chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc, làm hiện lên hình ảnh người con gái đẹp của quê hương
D. Tái hiện cả một cuộc hành quân đại của dân tộc ta trong cuộc chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc cuộc hành quân trên<đường Trường Sơn, tiến vào Sài
Gòn, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước
Câu 9. Em có nhận xét gì về hai câu thơ cuối bài thơ.
Câu 10. Em có suy nghĩ gì về dự cảm và niềm tin tất thắng của dân tộc qua bài thơ
trên.
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 400 chữ) bày tỏ cảm xúc của em về một người thân trong gia
đình mà em yêu quý.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 B. Thơ tự do 0,5 điểm
Câu 2
C. Biểu cảm
0,5 điểm
Câu 3 B. Cô gái 0,5 điểm
Câu 4
A. So sánh
0,5 điểm
Câu 5
D. Đỉnh trường Sơn<lộng gió, rừng lạ ào ào lá đỏ
0,5 điểm
Câu 6 C. Vẻ đẹp gần gũi, thân thương, vừa mộc mạc, tảo tần vừa kiên 0,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cường, rắn rỏi của người con gái tiền phương
Câu 7
A. Cảm hứng về nhân dân, đất nước
0,5 điểm
Câu 8
D. Tái hiện cả một cuộc hành quân đại của dân tộc ta trong
cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc cuộc hành quân
trên<đường Trường Sơn, tiến vào Sài Gòn, giải phóng Miền Nam,
thống nhất đất nước
0,5 điểm
Câu 9
HS nhận xét về hai câu thơ cuối bài thơ:
Hai câu thơ cuối bài là lời chào, cũng là lời ước hẹn tràn đầy niềm
lạc quan, tin tưởng hi vọng vào ngày chiến thắng của người
lính Trường Sơn.
1,0 điểm
Câu
10
HS nêu suy nghĩ về dự cảm niềm tin tất thắng của dân tộc
trong bài thơ:
Hình ảnh đoàn quân nối dài tận không ngừng nghỉ, nhà thơ
người chiến chỉ kịp ghi nhận cái hình dáng quê hương rồi gửi
lời chào và hẹn gặp:
“Chào em, em gái tiền phương
Hẹn6gặp nhé giữa Sài Gòn”
Người đứng lại bên đường như cột mốc, như điểm tựa đoàn
quân ra đi mang theo niềm vui phơi phới, niềm tin tất thắng. Sài
Gòn, cái đích của cuộc<tiến công đã rất gần, con đường đi đến
chiến thắng chẳng còn bao xa. Sài Gòn, điểm hẹn của bao thế hệ
Việt Nam. Lời chào, lời hẹn ấy chứa đựng nhiệt huyết của tuổi
trẻ, của tưởng độc lập tự do, của niềm lạc quan tin tưởng vào
thắng lợi cuối cùng.
1,0 điểm
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỀ THI HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 5
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: LÁ ĐỎ Gặp em trên cao lộng gió Rừng lạ ào ào lá đỏ
Em đứng bên đường như quê hương
Vai áo bạc quàng súng trường.
Ðoàn quân vẫn đi vội vã
Bụi Trường Sơn nhoà trong trời lửa.
Chào em, em gái tiền phương
Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn.
Em vẫy tay cười đôi mắt trong. (Nguyễn Đình Thi)
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì? A. Lục bát B. Thơ tự do C. Thơ 6 chữ D. Thơ 7 chữ
Câu 2. Phương thức biểu đạt của bài thơ trên là: A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Thuyết minh


Câu 3. Nhân vật trữ tình trong bài thơ trên là ai? A. Tác giả B. Cô gái C. Chàng trai D. Đoàn quân
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Em đứng bên đường như quê hương”? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hóa
Câu 5. Đâu là hình ảnh miêu tả thiên nhiên trong bài thơ?
A. Bụi Trường Sơn, Sài Gòn
B. Bụi Trường Sơn, đồi cao lộng gió
C. Rừng lạ ào ào lá đỏ, Sài Gòn
D. Đỉnh trường Sơn lộng gió, rừng lạ ào ào lá đỏ
Câu 6. Hình ảnh “Em đứng bên đường như quê hương/ Vai áo bạc quàng súng
trường” gợi lên vẻ đẹp nào của nhân vật trữ tình?
A. Vẻ đẹp trẻ trung, xinh đẹp của người con gái
B. Vẻ đẹp của lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm của người con gái tiền phương
C. Vẻ đẹp gần gũi, thân thương, vừa mộc mạc, tảo tần vừa kiên cường, rắn rỏi của
người con gái tiền phương
D. Vẻ đẹp giản dị, tuy khó khăn nhưng luôn tràn ngập tinh thần lạc quan, sự trẻ
trung, xinh đẹp của người con gái
Câu 7. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ trên là gì?
A. Cảm hứng về nhân dân, đất nước
B. Cảm hứng về thiên nhiên


C. Cảm hứng về tình yêu đôi lứa
D. Cảm hứng về chiến tranh
Câu 8. Nội dung chính của bài thơ trên là gì?
A. Tái hiện cả một cuộc hành quân vĩ đại của dân tộc ta trong cuộc chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc, thể hiện được tình yêu đôi lứa đẹp đẽ trong chiến tranh
B. Tái hiện cả một cuộc hành quân vĩ đại của dân tộc ta trong cuộc chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc, thể hiện vẻ đẹp của quê hương đất nước
C. Tái hiện cả một cuộc hành quân vĩ đại của dân tộc ta trong cuộc chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc, làm hiện lên hình ảnh người con gái đẹp của quê hương
D. Tái hiện cả một cuộc hành quân vĩ đại của dân tộc ta trong cuộc chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc – cuộc hành quân trên đường Trường Sơn, tiến vào Sài
Gòn, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước
Câu 9. Em có nhận xét gì về hai câu thơ cuối bài thơ.
Câu 10. Em có suy nghĩ gì về dự cảm và niềm tin tất thắng của dân tộc qua bài thơ trên.
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 400 chữ) bày tỏ cảm xúc của em về một người thân trong gia đình mà em yêu quý. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 B. Thơ tự do 0,5 điểm Câu 2 C. Biểu cảm 0,5 điểm Câu 3 B. Cô gái 0,5 điểm Câu 4 A. So sánh 0,5 điểm
Câu 5 D. Đỉnh trường Sơn lộng gió, rừng lạ ào ào lá đỏ 0,5 điểm
Câu 6 C. Vẻ đẹp gần gũi, thân thương, vừa mộc mạc, tảo tần vừa kiên 0,5 điểm


cường, rắn rỏi của người con gái tiền phương
Câu 7 A. Cảm hứng về nhân dân, đất nước 0,5 điểm
D. Tái hiện cả một cuộc hành quân vĩ đại của dân tộc ta trong
cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc – cuộc hành quân Câu 8 0,5 điểm
trên đường Trường Sơn, tiến vào Sài Gòn, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước
HS nhận xét về hai câu thơ cuối bài thơ:
Hai câu thơ cuối bài là lời chào, cũng là lời ước hẹn tràn đầy niềm Câu 9 1,0 điểm
lạc quan, tin tưởng và hi vọng vào ngày chiến thắng của người lính Trường Sơn.
HS nêu suy nghĩ về dự cảm và niềm tin tất thắng của dân tộc trong bài thơ:
Hình ảnh đoàn quân nối dài vô tận không ngừng nghỉ, nhà thơ –
người chiến sĩ chỉ kịp ghi nhận cái hình dáng quê hương rồi gửi lời chào và hẹn gặp:
“Chào em, em gái tiền phương Câu
Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn” 1,0 điểm 10
Người đứng lại bên đường như cột mốc, như điểm tựa và đoàn
quân ra đi mang theo niềm vui phơi phới, niềm tin tất thắng. Sài
Gòn, cái đích của cuộc tiến công đã rất gần, con đường đi đến
chiến thắng chẳng còn bao xa. Sài Gòn, điểm hẹn của bao thế hệ
Việt Nam. Lời chào, lời hẹn ấy chứa đựng nhiệt huyết của tuổi
trẻ, của lí tưởng độc lập tự do, của niềm lạc quan tin tưởng vào thắng lợi cuối cùng.
Phần II. Viết (4,0 điểm)


zalo Nhắn tin Zalo