Đề thi cuối học kì 2 Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo (Đề 7)

793 397 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi Cuối kì 2
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối học kì 2 Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(793 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
…………………….. Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Có người thích sống một cuộc sống không có những bước ngoặt quá lớn làm
đảo lộn cuộc đời của họ. Nhưng chúng ta không biết được ngày mai sẽ như thế
nào? Thế nên bất ai cũng không thể sống thay cho người khác được. Thông
thường, cha mẹ muốn giữ con một mức độ an toàn nào đó theo giới hạn họ
nghĩ là đủ cho con của họ được lớn lên một cách tốt đẹp.
Nhưng khi con sống lớn lên theo cách cha mẹ muốn thì chúng giống
như những chiếc quần Jean mới tinh, còn nguyên tem nguyên mác, chưa được sử
dụng va chạm với cuộc sống. Chúng những vật dùng để trang trí hơn phục
vụ cho cuộc sống của con người. Nhưng nếu chỉ làm một vật trang trí thôi t
chúng đâu giá trị trong cuộc sống. Con cái giống như những cái nút áo xinh
đẹp điểmcho cái áo của cha mẹ – nhưng nếu chỉ để con làm một cái nút áo xinh
xắn thì đến bao giờ chúng mới chịu được phong sương của cuộc sống?
(…)
Trải nghiệm cuộc sống sẽ giúp bạn nhận ra điều thiếu sót của bản thân, cố
gắng sống mạnh mẽ và hoàn thiện hơn. Khi trải nghiệm những đắng cay, vui buồn,
thất bại thành công trong đời, bạn mới thấy cuộc đời của mình ý nghĩa đáng
sống. Đừng ngại va chạm và giấu mình: bạn sẽ không bao giờ chạm tới được các
sao.
(Nhóm tác giả hanhtrinhdelta.edu.vn)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A. Nghị luận
B. Miêu tả
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 7
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Tự sự
D. Biểu cảm
Câu 2. Chủ đề của đoạn trích trên là gì?
A. Tình yêu thương của cha mẹ với con cái
B. Trách nhiệm của con cái với gia đình
C. Sự trải nghiệm của bản thân
D. Sự hi vọng của cha mẹ với con cái
Câu 3. Đâu là câu chủ đề của đoạn trích?
A. người thích sống một cuộc sống không những bước ngoặt quá lớn làm
đảo lộn cuộc đời của họ.
B. Thế nên bất kì ai cũng không thể sống thay cho người khác được.
C. Trải nghiệm cuộc sống sẽ giúp bạn nhận ra điều thiếu sót của bản thân, cố gắng
sống mạnh mẽ và hoàn thiện hơn.
D. Đừng ngại va chạm giấu mình: bạn sẽ không bao giờ chạm tới được các
sao.
Câu 4. Theo tác giả, đâu không phải điều chúng ta nhận được khi trải nghiệm
cuộc sống?
A. Giúp bạn nhận ra điều thiếu sót của bản thân
B. Có được các mối quan hệ và tiền bạc
C. Giúp bản thân sống mạnh mẽ và hoàn thiện hơn
D. Thấy cuộc đời có ý nghĩa và đáng sống
Câu 5. Chỉ ra phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu
văn sau Nhưng khi con sống lớn lên theo cách cha mẹ muốn t chúng
giống như những chiếc quần Jean mới tinh, còn nguyên tem nguyên mác, chưa
được sử dụng và va chạm với cuộc sống”.
Câu 6. Đoạn trích trên bàn về vấn đề gì?
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 7. Theo em, sao người viết đưa ra lời khuyên Đừng ngại va chạm giấu
mình: Bạn sẽ không bao giờ chạm tới được các vì sao”?
Câu 8. Em thấy tâm đắc với thông điệp nào nhất trong đoạn trích trên? Vì sao?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của sự trải
nghiệm trong cuộc sống.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 A. Nghị luận 0,5 điểm
Câu 2
C. Sự trải nghiệm của bản thân
0,5 điểm
Câu 3
D. Đừng ngại va chạm giấu mình: bạn sẽ không bao giờ chạm
tới được các vì sao.
0,5 điểm
Câu 4
B. Có được các mối quan hệ và tiền bạc
0,5 điểm
Câu 5
HS chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ:
- Biện pháp nghệ thuật so sánh: con sống lớn lên theo cách
cha mẹ muốn - những chiếc quần Jean mới tinh
- Tác dụng:
+ Làm lời văn hấp dẫn, sinh động, gợi hình gợi cảm.
+ Gây ấn tượng, làm tăng sức thuyết phục cho vấn đề lập luận.
+ Làm nổi bật lời khuyên của tác giả: Cha mẹ hãy đưa con vào
trải nghiệm cuộc sống để con cái trưởng thành hơn, được hoàn
thiện bản thân hơn, có tương lai tốt đẹp.
1,0 điểm
Câu 6
HS nêu được vấn đề mà đoạn trích đề cập đến:
Vấn đề cần phải trải nghiệm để trưởng thành cuộc đời ý
nghĩa và đáng sống hơn.
0,5 điểm
Câu 7 HS giải thích được lời khuyên của tác giả: 1,0 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ từng trải gian nan, thử thách, con người mới tự khẳng định
mình, tự đứng vững trên đôi chân của mình, được trưởng thành,
khôn lớn.
+ Con người ai cũng mơ ước theo đuổi ước mơ. Muốn biến
ước mơ, khát vọng thành hiện thực, cần phải đối diện với muôn
vàn khó khăn.
→ Vì tác giả muốn truyền tải thông điệp rằng để thể khám phá
ra thật nhiều những điều mới mẻ trong cuộc sống, trải nghiệm
những ngày tháng sống ý nghĩa thì ta buộc phải bước ra khỏi
vùng an toàn của bản thân, va chạm và trải nghiệm thật nhiều.
Câu 8
HS đưa ra được thông điệp và giải thích lí do.
0,5 điểm
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội
Mở bài giới thiệu được vấn đề nghị luận. Thân bài triển khai được
các ý kiến của bản thân. Kết bài khẳng định lại ý kiến nêu bài
học nhận thức, hành động.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Trình bày ý nghĩa của sự trải
nghiệm.
0,25 điểm
c. Bài viết thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
- Mở bài: Giới thiệu dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa
của sự trải nghiệm.
- Thân bài:
+ Giải thích:
3,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Sự trải nghiệm: việc con người học hỏi tự rút ra bài học cho
bản thân, từ đó hoàn thiện phát triển bản thân mình theo chiều
hướng tích cực hơn. Sự trải nghiệm cùng quan trọng đối với
con người đặc biệt giới trẻ hiện nay, những người tr tuổi hãy
biết tìm tòi, học hỏi va chạm thực tế nhiều hơn nữa để t đúc
rút ra bài học cho bản thân mình.
+ Phân tích:
• Biểu hiện của người tích cực học tập, trải nghiệm:
Cố gắng vươn lên trong học tập, công việc, tích cực tìm hiểu, tham
gia, khám phá những điều mới lạ, hay ho.
Biết cách tiếp thu chọn lọc, rút ra bài học cho bản thân sau mỗi
sự kiện, mỗi hành động mà mình đã trải qua.
• Ý nghĩa, vai trò của trải nghiệm đối với con người:
Sự trải nghiệm giúp con người mở mang tầm hiểu biết, thêm
bài học, kinh nghiệm sống cho bản thân.
Giữa thuyết trong sách vở thực tiễn cuộc sống nhiều sự
chênh lệch khác biệt. Sự trải nghiệm giúp chúng ta chuyển hóa,
áp dụng lí thuyết vào thực tiễn.
Nếu không những trải nghiệm, con người sẽ không rút ra được
bài học và sẽ không tiến bộ hơn được.
+ Chứng minh:
Học sinh tự lấy dẫn chứng về những người trẻ tuổi nhưng luôn
ham học hỏi, nhiều trải nghiệm quý báu để minh họa cho bài
làm văn của mình.
+ Phản đề:
Bên cạnh đó vẫn còn có nhiều người lười biếng, không chịu tìm tòi
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
học hỏi, cũng như không chịu áp dụng thuyết vào thực tế để
đánh giá, lại những người cái nhìn sai lệch về trải nghiệm
cũng như việc học tập,...
- Kết bài: Khái quát lại vấn đề nghị luận: ý nghĩa của sự trải
nghiệm; đồng thời rút ra bài học, liên hệ thực tiễn đến bản thân
mình.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng
Việt.
0,5 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, giọng
điệu riêng.
0,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Có người thích sống một cuộc sống không có những bước ngoặt quá lớn làm
đảo lộn cuộc đời của họ. Nhưng chúng ta không biết được ngày mai sẽ như thế
nào? Thế nên bất kì ai cũng không thể sống thay cho người khác được. Thông
thường, cha mẹ muốn giữ con ở một mức độ an toàn nào đó theo giới hạn mà họ
nghĩ là đủ cho con của họ được lớn lên một cách tốt đẹp.
Nhưng khi con sống và lớn lên theo cách mà cha mẹ muốn thì chúng giống
như những chiếc quần Jean mới tinh, còn nguyên tem nguyên mác, chưa được sử
dụng và va chạm với cuộc sống. Chúng là những vật dùng để trang trí hơn là phục
vụ cho cuộc sống của con người. Nhưng nếu chỉ làm một vật trang trí thôi thì
chúng đâu có giá trị gì trong cuộc sống. Con cái giống như những cái nút áo xinh
đẹp điểm tô cho cái áo của cha mẹ – nhưng nếu chỉ để con làm một cái nút áo xinh
xắn thì đến bao giờ chúng mới chịu được phong sương của cuộc sống? (…)
Trải nghiệm cuộc sống sẽ giúp bạn nhận ra điều thiếu sót của bản thân, cố
gắng sống mạnh mẽ và hoàn thiện hơn. Khi trải nghiệm những đắng cay, vui buồn,
thất bại thành công trong đời, bạn mới thấy cuộc đời của mình ý nghĩa và đáng
sống. Đừng ngại va chạm và giấu mình: bạn sẽ không bao giờ chạm tới được các vì sao.
(Nhóm tác giả hanhtrinhdelta.edu.vn)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? A. Nghị luận B. Miêu tả

C. Tự sự D. Biểu cảm
Câu 2. Chủ đề của đoạn trích trên là gì?
A. Tình yêu thương của cha mẹ với con cái
B. Trách nhiệm của con cái với gia đình
C. Sự trải nghiệm của bản thân
D. Sự hi vọng của cha mẹ với con cái
Câu 3. Đâu là câu chủ đề của đoạn trích?
A. Có người thích sống một cuộc sống không có những bước ngoặt quá lớn làm
đảo lộn cuộc đời của họ.
B. Thế nên bất kì ai cũng không thể sống thay cho người khác được.
C. Trải nghiệm cuộc sống sẽ giúp bạn nhận ra điều thiếu sót của bản thân, cố gắng
sống mạnh mẽ và hoàn thiện hơn.
D. Đừng ngại va chạm và giấu mình: bạn sẽ không bao giờ chạm tới được các vì sao.
Câu 4. Theo tác giả, đâu không phải là điều chúng ta nhận được khi trải nghiệm cuộc sống?
A. Giúp bạn nhận ra điều thiếu sót của bản thân
B. Có được các mối quan hệ và tiền bạc
C. Giúp bản thân sống mạnh mẽ và hoàn thiện hơn
D. Thấy cuộc đời có ý nghĩa và đáng sống
Câu 5. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu
văn sau “Nhưng khi con sống và lớn lên theo cách mà cha mẹ muốn thì chúng
giống như những chiếc quần Jean mới tinh, còn nguyên tem nguyên mác, chưa
được sử dụng và va chạm với cuộc sống”.
Câu 6. Đoạn trích trên bàn về vấn đề gì?


Câu 7. Theo em, vì sao người viết đưa ra lời khuyên “Đừng ngại va chạm và giấu
mình: Bạn sẽ không bao giờ chạm tới được các vì sao”?
Câu 8. Em thấy tâm đắc với thông điệp nào nhất trong đoạn trích trên? Vì sao?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của sự trải nghiệm trong cuộc sống. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 A. Nghị luận 0,5 điểm
Câu 2 C. Sự trải nghiệm của bản thân 0,5 điểm
D. Đừng ngại va chạm và giấu mình: bạn sẽ không bao giờ chạm Câu 3 0,5 điểm tới được các vì sao.
Câu 4 B. Có được các mối quan hệ và tiền bạc 0,5 điểm
HS chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ:
- Biện pháp nghệ thuật so sánh: con sống và lớn lên theo cách mà
cha mẹ muốn - những chiếc quần Jean mới tinh - Tác dụng:
Câu 5 + Làm lời văn hấp dẫn, sinh động, gợi hình gợi cảm. 1,0 điểm
+ Gây ấn tượng, làm tăng sức thuyết phục cho vấn đề lập luận.
+ Làm nổi bật lời khuyên của tác giả: Cha mẹ hãy đưa con vào
trải nghiệm cuộc sống để con cái trưởng thành hơn, được hoàn
thiện bản thân hơn, có tương lai tốt đẹp.
HS nêu được vấn đề mà đoạn trích đề cập đến:
Câu 6 Vấn đề cần phải trải nghiệm để trưởng thành và có cuộc đời ý 0,5 điểm nghĩa và đáng sống hơn.
Câu 7 HS giải thích được lời khuyên của tác giả: 1,0 điểm


+ Có từng trải gian nan, thử thách, con người mới tự khẳng định
mình, tự đứng vững trên đôi chân của mình, được trưởng thành, khôn lớn.
+ Con người ai cũng có mơ ước và theo đuổi ước mơ. Muốn biến
ước mơ, khát vọng thành hiện thực, cần phải đối diện với muôn vàn khó khăn.
→ Vì tác giả muốn truyền tải thông điệp rằng để có thể khám phá
ra thật nhiều những điều mới mẻ trong cuộc sống, trải nghiệm
những ngày tháng sống ý nghĩa thì ta buộc phải bước ra khỏi
vùng an toàn của bản thân, va chạm và trải nghiệm thật nhiều.
Câu 8 HS đưa ra được thông điệp và giải thích lí do. 0,5 điểm
Phần II. Viết (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội
Mở bài giới thiệu được vấn đề nghị luận. Thân bài triển khai được 0,25 điểm
các ý kiến của bản thân. Kết bài khẳng định lại ý kiến và nêu bài
học nhận thức, hành động.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Trình bày ý nghĩa của sự trải 0,25 điểm nghiệm.
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song 3,5 điểm
cần đảm bảo các ý sau:
- Mở bài: Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa của sự trải nghiệm. - Thân bài: + Giải thích:


zalo Nhắn tin Zalo