Đề thi cuối học kì 2 Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo (Đề 8)

668 334 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối học kì 2 môn Ngữ Văn 7 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(668 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
DẶN CON
Chẳng ai muốn làm hành khất
Tội trời đày ở nhân gian
Con không được cười giễu họ
Dù họ hôi hám úa tàn.
Nhà mình sát đường họ đến
Có cho thì có là bao
Con không bao giờ được hỏi
Quê hương họ ở nơi nào.
Con chó nhà mình rất hư
Cứ thấy ăn mày là cắn
Con phải răn dạy nó đi
Nếu không thì con đem bán.
Mình tạm gọi là no ấm
Ai biết cơ trời vần xoay
Lòng tốt gửi vào thiên hạ
Biết đâu nuôi bố sau này.
(Trần Nhuận Minh)
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 8
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ tự do
B. Thơ lục bát
C. Thơ 6 chữ
D. Thơ 7 chữ
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là gì?
A. Miêu tả
B. Biểu cảm
C. Nghị luận
D. Tự sự
Câu 3. Từ “hành khất” trong dòng thơ đầu tiên có nghĩa là gì?
A. Người ăn mày
B. Người đủ ăn, đủ mặc
C. Người có của ăn, của để
D. Người có hoàn cảnh khó khăn
Câu 4. Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây diễn đạt chính xác nhất về nội dung của
bài thơ?
A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
B. Môi hở răng lạnh
C. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
D. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu 5. Lời dặn dò của người cha với con trong bài thơ trên là gì?
Câu 6. Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ nổi bật trong bài thơ trên?
Câu 7. Lời dặn dò của người cha với con qua khổ thơ cuối cùng có ý nghĩa gì?
Câu 8. Em rút ra được thông điệp gì qua lời dặn dò của người cha?
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 400 chữ) bày tỏ cảm xúc của em về một người mà em yêu
quý.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 C. Thơ 6 chữ 0,5 điểm
Câu 2
B. Biểu cảm
0,5 điểm
Câu 3 A. Người ăn mày 0,5 điểm
Câu 4
C. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
0,5 điểm
Câu 5
HS nêu được lời dặn dò của cha với con:
Người cha dặn con phải biết tôn trọng, yêu thương, giúp đỡ
những người khó khăn hơn mình.
0,5 điểm
Câu 6
HS chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng:
- Phép điệp cấu trúc: Con không,…
- Tác dụng:
+ Phép điệp Thể hiện sự giáo dục nghiêm khắc của người cha với
con, mong muốn con mình thấu hiểu sống đúng với đạo làm
người: trân trọng, không chế nhạo những người cơ nhỡ.
+ Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu, âm hưởng cho bài thơ.
1,0 điểm
Câu 7 HS nêu được ý nghĩa của lời dặn của người cha với con khổ
thơ cuối:
+9“Mình tạm gọi no ấm/ Ai biết trời vần xoay”: Gia đình
mình chỉ “tạm” gọi no ấm hơn những người hành khất tội
nghiệp kia. Sự no ấm ấy chưa biết tồn tại được bao lâu bởi cuộc
0,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
sống luôn9“vần xoay”9biến đổi…
+9“Lòng tốt gửi vào thiên hạ/ Biết đâu nuôi bố sau này”:9Con hãy
sống giàu tình yêu thương, sẻ chia, trân trọng những người nghèo
khổ, tu nhân tích đức, bởi biết đâu sau này bố cũng rơi vào tình
cảnh như họ, và cũng được mọi người giúp đỡ, trân trọng như con
đã làm.
Người cha đã đánh thức lòng trắc ẩn, tình yêu thương, khơi
dậy lòng tốt không chỉ của con mình con của nhiều người
khác.
Câu 8
HS nêu được thông điệp của bài thơ và giải thích lí do.
Bài thơ chứa đựng nhiều thông điệp ý nghĩa sâu sắc: sự cảm
thông, chia sẻ; lòng nhân ái và tình người âm áp, bao dung…9
1,0 điểm
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm
Mở bài giới thiệu được nhân vật mình yêu quý. Thân bài triển
khai được các ý bộc lộ tình cảm, cảm xúc của bản thân. Kết bài
khẳng định lại tình cảm của mình.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Bày tỏ cảm xúc về một người
mà em yêu quý (người thân, thầy cô, bạn bè,…)
0,25 điểm
c. Bài viết thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
- Mở bài: Giới thiệu nhân vật và biểu lộ cảm xúc sâu sắc dành cho
nhân vật.
- Thân bài: Lần lượt biểu lộ những tình cảm, cảm xúc sâu sắc,
chân thực của người viết thông qua việc kể, tả lại các kỉ niệm cảm
3,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỀ THI HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: DẶN CON
Chẳng ai muốn làm hành khất
Tội trời đày ở nhân gian
Con không được cười giễu họ Dù họ hôi hám úa tàn.
Nhà mình sát đường họ đến Có cho thì có là bao
Con không bao giờ được hỏi
Quê hương họ ở nơi nào. Con chó nhà mình rất hư Cứ thấy ăn mày là cắn Con phải răn dạy nó đi
Nếu không thì con đem bán. Mình tạm gọi là no ấm
Ai biết cơ trời vần xoay
Lòng tốt gửi vào thiên hạ
Biết đâu nuôi bố sau này. (Trần Nhuận Minh)


Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ tự do B. Thơ lục bát C. Thơ 6 chữ D. Thơ 7 chữ
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là gì? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Tự sự
Câu 3. Từ “hành khất” trong dòng thơ đầu tiên có nghĩa là gì? A. Người ăn mày
B. Người đủ ăn, đủ mặc
C. Người có của ăn, của để
D. Người có hoàn cảnh khó khăn
Câu 4. Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây diễn đạt chính xác nhất về nội dung của bài thơ?
A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ B. Môi hở răng lạnh
C. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
D. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu 5. Lời dặn dò của người cha với con trong bài thơ trên là gì?
Câu 6. Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ nổi bật trong bài thơ trên?
Câu 7. Lời dặn dò của người cha với con qua khổ thơ cuối cùng có ý nghĩa gì?
Câu 8. Em rút ra được thông điệp gì qua lời dặn dò của người cha?


Phần II. Viết (5,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 400 chữ) bày tỏ cảm xúc của em về một người mà em yêu quý. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 C. Thơ 6 chữ 0,5 điểm Câu 2 B. Biểu cảm 0,5 điểm
Câu 3 A. Người ăn mày 0,5 điểm
C. Bầu ơi thương lấy bí cùng Câu 4 0,5 điểm
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
HS nêu được lời dặn dò của cha với con:
Câu 5 Người cha dặn con phải biết tôn trọng, yêu thương, giúp đỡ 0,5 điểm
những người khó khăn hơn mình.
HS chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng:
- Phép điệp cấu trúc: Con không,… - Tác dụng:
Câu 6 + Phép điệp Thể hiện sự giáo dục nghiêm khắc của người cha với 1,0 điểm
con, mong muốn con mình thấu hiểu và sống đúng với đạo lí làm
người: trân trọng, không chế nhạo những người cơ nhỡ.
+ Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu, âm hưởng cho bài thơ.
Câu 7 HS nêu được ý nghĩa của lời dặn dò của người cha với con ở khổ 0,5 điểm thơ cuối:
+ “Mình tạm gọi là no ấm/ Ai biết cơ trời vần xoay”: Gia đình
mình chỉ “tạm” gọi là no ấm hơn những người hành khất tội
nghiệp kia. Sự no ấm ấy chưa biết tồn tại được bao lâu bởi cuộc


sống luôn “vần xoay” biến đổi…
+ “Lòng tốt gửi vào thiên hạ/ Biết đâu nuôi bố sau này”: Con hãy
sống giàu tình yêu thương, sẻ chia, trân trọng những người nghèo
khổ, tu nhân tích đức, bởi biết đâu sau này bố cũng rơi vào tình
cảnh như họ, và cũng được mọi người giúp đỡ, trân trọng như con đã làm.
→ Người cha đã đánh thức lòng trắc ẩn, tình yêu thương, khơi
dậy lòng tốt không chỉ của con mình mà con của nhiều người khác.
HS nêu được thông điệp của bài thơ và giải thích lí do.
Câu 8 Bài thơ chứa đựng nhiều thông điệp có ý nghĩa sâu sắc: sự cảm 1,0 điểm
thông, chia sẻ; lòng nhân ái và tình người âm áp, bao dung…
Phần II. Viết (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm
Mở bài giới thiệu được nhân vật mà mình yêu quý. Thân bài triển 0,25 điểm
khai được các ý bộc lộ tình cảm, cảm xúc của bản thân. Kết bài
khẳng định lại tình cảm của mình.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Bày tỏ cảm xúc về một người 0,25 điểm
mà em yêu quý (người thân, thầy cô, bạn bè,…)
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song 3,5 điểm
cần đảm bảo các ý sau:
- Mở bài: Giới thiệu nhân vật và biểu lộ cảm xúc sâu sắc dành cho nhân vật.
- Thân bài: Lần lượt biểu lộ những tình cảm, cảm xúc sâu sắc,
chân thực của người viết thông qua việc kể, tả lại các kỉ niệm cảm


zalo Nhắn tin Zalo