Đề thi cuối học kì 2 Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo (Đề 9)

1.1 K 574 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối học kì 2 môn Ngữ Văn 7 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1147 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
…………………….. Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Ôi quê hương xanh biếc bóng dừa
Có ngờ đâu hôm nay ta trở lại
Quê hương ta tất cả vẫn còn đây
Dù người thân đã ngã xuống đất này
Ta gặp lại những mặt người ta yêu biết mấy
Ta nhìn, ta ngắm, ta say
Ta run run nắm những bàn tay
Thương nhớ dồn trong tay ta nóng bỏng
Đây rồi đoạn đường xưa
Nơi ta vẫn thường đi trong mộng
Kẽo kẹt nhà ai tiếng võng đưa
Ầu ơ…thương nhớ lắm!
Ơi những bông trang trắng, những bông trang hồng
Như tấm lòng em trong trắng thủy chung
Như trái tim em đẹp màu đỏ thắm
Con sông nhỏ tuổi thơ ta đã tắm
Vẫn còn đây nước chẳng đổi dòng
Hoa lục bình tím cả bờ sông
(“Trở về quê nội” – Lê Anh Xuân)
Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ 6 chữ
B. Thơ 7 chữ
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 9
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Thơ lục bát
D. Thơ tự do
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A. Miêu tả
B. Biểu cảm
C. Tự sự
D. Nghị luận
Câu 3. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong các dòng thơ sau:
“Ta gặp lại những mặt người ta yêu biết mấy
Ta nhìn, ta ngắm, ta say
Ta run run nắm những bàn tay”
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. Điệp từ
D. So sánh
Câu 4. Chủ đề của đoạn thơ trên là gì?
A. Tình cảm đối với quê hương
B. Tình cảm đối với gia đình
C. Tình yêu đôi lứa
D. Tình cảm với bà nội
Câu 5. Xét theo đoạn trích, từ “tím” trong dòng thơ cuối cùng thuộc
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Số từ
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 6. Câu thơ Đây rồi đoạn đường xưa/ Nơi ta vẫn thường đi trong mộng/ Kẽo
kẹt nhà ai tiếng võng đưa/ Ầu ơ…thương nhớ lắm!” thể hiện nỗi nhớ nào của nhà
thơ?
A. Nhớ những kỉ niệm
B. Nhớ về con đường làng
C. Nhớ tiếng võng
D. Nhớ những con người
Câu 7. Hai dòng thơ đầu thể hiện tâm trạng gì của nhà thơ?
A. Tâm trạng vui vẻ, hào hứng khi trở về quê cũ
B. Tâm trạng nhớ mong quê hương
C. Tâm trạng bồi hồi khi sắp được gặp lại người thân
D. Tâm trạng rưng rưng khi trở về quê cũ
Câu 8. Sáu câu thơ cuối đoạn thơ trên mang hàm nghĩa gì?
A. Nói về vẻ đẹp của quê hương
B. Nói lên vẻ đẹp và sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của quê hương
C. Nói về sự yên bình của quê hương qua hình ảnh bông trang, dòng sông,…
D. Nói lên tình cảm của nhà thơ với cảnh vật quê hương
Câu 9. Trong đoạn trích trên, nhà thơ đã thể hiện nỗi nhớ của mình qua những
hình ảnh nào? Em ấn tượng với hình ảnh nào nhất? Vì sao?
Câu 10. Em có nhận xét gì về tình cảm của nhà thơ trong đoạn trích trên?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về vai trò của quê hương
đối với cuộc sống của mỗi người.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 D. Thơ tự do 0,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2
B. Biểu cảm
0,5 điểm
Câu 3 C. Điệp từ 0,5 điểm
Câu 4
A. Tình cảm đối với quê hương
0,5 điểm
Câu 5
B. Động từ
0,5 điểm
Câu 6
A. Nhớ những kỉ niệm
0,5 điểm
Câu 7
D. Tâm trạng rưng rưng khi trở về quê cũ
0,5 điểm
Câu 8
B. Nói lên vẻ đẹp và sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của quê hương
0,5 điểm
Câu 9
HS liệt các hình ảnh thể hiện nỗi nhớ của nhà thơ nêu ấn
tượng của mình:
- Các hình ảnh: xanh biếc bóng dừa, những mặt người ta yêu biết
mấy, đoạn đường xưa. tiếng võng đưa, những bông trang trắng
những bông trang hồng, con sông nước chẳng đổi dòng, hoa lục
bình tím cả bờ sông.
- HS nêu ấn tượng và giải thích.
1,0 điểm
Câu
10
HS nêu nhận xét của mình:
Tác giả thể hiện niềm xao xuyến, xúc động khi trở về quê hương.
Nỗi nhớ thương của ức ùa về, những hình ảnh, kỉ niệm của
ngày xưa hiện hữu trong tâm trí để lại trong nhà t bao cảm
xúc. Qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê
hương lòng thương nhớ của tác giả đối với nơi chôn rau cắt
rốn này.
1,0 điểm
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài giới thiệu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề.
0,25 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Vai trò của quê hương với
cuộc sống của mỗi người.
0,25 điểm
c. Bài viết thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
- Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: vai trò của quê ơng
đối với mỗi người.
- Thân bài:
+ Giải thích:
Quê hương: nơi mỗi con người được sinh ra, lớn lên, mảnh đất
chúng ta chôn rau cắt rốn, gắn suốt một khoảng thời gian dài
với những kỉ niệm đẹp đẽ khó quên. Mỗi ngườimột quê hương,
mỗi quê hương một bản sắc khác nhau nuôi dưỡng nên những
tâm hồn con người khác nhau vô cùng phong phú.
+ Phân tích:
Quê hương trước hết mảnh đất chúng ta sinh ra, lớn lên. Từ
tinh túy của mảnh đất này, chúng ta trau dồi bản thân cả về thể xác
lẫn tinh thần, trở thành một công dân hoàn thiện, mang trong mình
những ước mơ, khát vọng to lớn để sau này giúp đời, giúp người.
Mỗi quê hương một nền văn hóa khác nhau. Khi con người ta
trưởng thành, mang theo nét đặc trưng của quê hương mình đi nơi
khác sẽ những nét giao thoa độc đáo của văn hóa từng vùng
miền, góp phần chung vào đa dạng nền văn hóa của cả dân tộc.
Quê hương không chỉ là nơi chúng ta lớn lên còn nơi con
người ta quay trở về sau những bão tố, những khó khăn ngoài kia.
Bất cứ người con nào khi xa quê trở về đều cảm thấy thanh thản,
yên bình bởi cái không khí quen thuộc, bởi con người mộc mạc
2,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nơi xứ mình.
+ Chứng minh:
Học sinh tự lấy dẫn chứng về vai tto lớn của quê hương đối với
cuộc sống con người.
+ Phản đề:
Vẫn còn nhiều người chưa nhận thức được tầm quan trọng của
quê hương. Lại những người tuy nhận thức đúng về tầm
quan trọng của quê hương nhưng lại chưa ý thức xây dựng quê
hương thêm giàu đẹp hơn,…
- Kết bài:
Khái quát lại vấn đề nghị luận: Vai trò của quê hương đối với mỗi
người; đồng thời rút ra bài học và liên hệ bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng
Việt.
0,5 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, giọng
điệu riêng.
0,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 9
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Ôi quê hương xanh biếc bóng dừa
Có ngờ đâu hôm nay ta trở lại
Quê hương ta tất cả vẫn còn đây
Dù người thân đã ngã xuống đất này
Ta gặp lại những mặt người ta yêu biết mấy Ta nhìn, ta ngắm, ta say
Ta run run nắm những bàn tay
Thương nhớ dồn trong tay ta nóng bỏng
Đây rồi đoạn đường xưa
Nơi ta vẫn thường đi trong mộng
Kẽo kẹt nhà ai tiếng võng đưa
Ầu ơ…thương nhớ lắm!
Ơi những bông trang trắng, những bông trang hồng
Như tấm lòng em trong trắng thủy chung
Như trái tim em đẹp màu đỏ thắm
Con sông nhỏ tuổi thơ ta đã tắm
Vẫn còn đây nước chẳng đổi dòng
Hoa lục bình tím cả bờ sông
(“Trở về quê nội” – Lê Anh Xuân)
Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ 6 chữ B. Thơ 7 chữ

C. Thơ lục bát D. Thơ tự do
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận
Câu 3. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong các dòng thơ sau:
“Ta gặp lại những mặt người ta yêu biết mấy
Ta nhìn, ta ngắm, ta say
Ta run run nắm những bàn tay” A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. Điệp từ D. So sánh
Câu 4. Chủ đề của đoạn thơ trên là gì?
A. Tình cảm đối với quê hương
B. Tình cảm đối với gia đình C. Tình yêu đôi lứa D. Tình cảm với bà nội
Câu 5. Xét theo đoạn trích, từ “tím” trong dòng thơ cuối cùng thuộc A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Số từ


Câu 6. Câu thơ “Đây rồi đoạn đường xưa/ Nơi ta vẫn thường đi trong mộng/ Kẽo
kẹt nhà ai tiếng võng đưa/ Ầu ơ…thương nhớ lắm!” thể hiện nỗi nhớ nào của nhà thơ? A. Nhớ những kỉ niệm
B. Nhớ về con đường làng C. Nhớ tiếng võng D. Nhớ những con người
Câu 7. Hai dòng thơ đầu thể hiện tâm trạng gì của nhà thơ?
A. Tâm trạng vui vẻ, hào hứng khi trở về quê cũ
B. Tâm trạng nhớ mong quê hương
C. Tâm trạng bồi hồi khi sắp được gặp lại người thân
D. Tâm trạng rưng rưng khi trở về quê cũ
Câu 8. Sáu câu thơ cuối đoạn thơ trên mang hàm nghĩa gì?
A. Nói về vẻ đẹp của quê hương
B. Nói lên vẻ đẹp và sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của quê hương
C. Nói về sự yên bình của quê hương qua hình ảnh bông trang, dòng sông,…
D. Nói lên tình cảm của nhà thơ với cảnh vật quê hương
Câu 9. Trong đoạn trích trên, nhà thơ đã thể hiện nỗi nhớ của mình qua những
hình ảnh nào? Em ấn tượng với hình ảnh nào nhất? Vì sao?
Câu 10. Em có nhận xét gì về tình cảm của nhà thơ trong đoạn trích trên?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về vai trò của quê hương
đối với cuộc sống của mỗi người. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 D. Thơ tự do 0,5 điểm

Câu 2 B. Biểu cảm 0,5 điểm Câu 3 C. Điệp từ 0,5 điểm
Câu 4 A. Tình cảm đối với quê hương 0,5 điểm Câu 5 B. Động từ 0,5 điểm
Câu 6 A. Nhớ những kỉ niệm 0,5 điểm
Câu 7 D. Tâm trạng rưng rưng khi trở về quê cũ 0,5 điểm
Câu 8 B. Nói lên vẻ đẹp và sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của quê hương 0,5 điểm
HS liệt kê các hình ảnh thể hiện nỗi nhớ của nhà thơ và nêu ấn tượng của mình:
- Các hình ảnh: xanh biếc bóng dừa, những mặt người ta yêu biết
Câu 9 mấy, đoạn đường xưa. tiếng võng đưa, những bông trang trắng 1,0 điểm
những bông trang hồng, con sông nước chẳng đổi dòng, hoa lục
bình tím cả bờ sông.
- HS nêu ấn tượng và giải thích.
HS nêu nhận xét của mình:
Tác giả thể hiện niềm xao xuyến, xúc động khi trở về quê hương.
Nỗi nhớ thương của kí ức ùa về, những hình ảnh, kỉ niệm của Câu
ngày xưa hiện hữu trong tâm trí và để lại trong nhà thơ bao cảm 1,0 điểm 10
xúc. Qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê
hương và lòng thương nhớ của tác giả đối với nơi chôn rau cắt rốn này.
Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 0,25 điểm
Mở bài giới thiệu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề.


zalo Nhắn tin Zalo