Đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo (Đề 13)

79 40 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề cuối học kì 1 môn Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023-2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(79 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 13
PHÒNG GD & ĐT CHỢ MỚI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THCS NGUYỄN QUANG
Năm học: 2023 – 2024 SÁNG
Môn: Ngữ văn 7 (CTST) (An Giang)
Thời gian 90 phút không kể giao đề
A. ĐỌC – HIỂU: (4,0 ĐIỂM) Đọc bài thơ sau: THẢ DIỀU
Chiều về trên đồng cỏ
Mơ ước mới ngày nào
Tôi lại thả ước mơ
Đã xưa trong hoài niệm
Trên cánh đồng nho nhỏ
Chiều suy tư chiêm nghiệm Bay cao tít xa mờ
Cuộc sống đã trải qua …
Diều ơi! Diều hãy nhớ
Tuổi thơ ấy là quà
Chỗ ước mộng bay cao
Tặng tuổi già nghiêng ngỏ
Tri thức chạm trăng sao
Tạc ghi sâu trong dạ
Tài xuất chúng tuôn trào
Mộng ước thời tuổi hoa .
(Theo Vũ Đức Thắng - Thả Diều - Tiếng vọng từ trái tim - NXB Dân Trí/ Trang 1121)
Lựa chọn đáp án đúng (Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1. Hai câu thơ:
“Diều ơi ! Diều hãy nhớ
Chỗ ước mộng bay cao”
sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa

D. Liệt kê
Câu 2. Hình ảnh tiêu biểu nào được sử dụng trong bài thơ? A. Cánh diều B. Ước mộng C. Cánh đồng D. Đồng cỏ
Câu 3. Xác định phó từ trong hai câu thơ:
“Chiều suy tư chiêm nghiệm
Cuộc sống đã trải qua …” A. Chiều B. Chiêm nghiệm C. bay D. đã
Câu 4. Tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình (tôi) trong bài thơ trên là gì?
A. Nhớ về tuổi thơ và những lần thả diều.
B. Thả ước mơ lên cánh đồng.
C. Chiêm nghiệm cuộc sống đã trải qua.
D. Ngày xưa không còn nữa.
Câu 5. Em hãy cho biết thông điệp của bài thơ trên :
A. Chiều về trên đồng cỏ.
B. Cuộc sống đã trải qua.
C. Trân quý những kỉ niệm tuổi thơ.
D. Mơ ước đã xa trong hoài niệm.
Câu 6. Từ ngữ , hình ảnh thơ:
“Mơ ước mới ngày nào
Đã xưa trong hoài niệm” có nghĩa là :

A. Những ước mơ nhỏ.
B. Mơ ước của tuổi thơ chỉ còn trong kí ức.
C. Cuộc sống đã trải qua.
D. Chiều về trên đồng cỏ.
Câu 7. Từ Hán Việt “Tri thức” có nghĩa là : A . Không hiểu biết B. Có suy nghĩ
C. Có kiến thức, có hiểu biết D. Có việc làm
Câu 8. Công dụng của dấu chấm lửng (…) trong bài thơ trên?
A. Liệt kê các sự vật, hiện tượng.
B. Lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.
C. Còn nhiều sự vật , hiện tượng.
D. Suy nghĩ vẫn còn tiếp diễn.
Trả lời câu hỏi, thực hiện yêu cầu: (2,0 điểm )
Câu 9. Em có cảm nhận gì về bài thơ Thả diều? Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân? (1 điểm)
Câu 10. Em hãy cho biết nét độc đáo của bài thơ Thả diều qua cách nhìn về con
người và cuộc sống của tác giả. (1 điểm)
B. VIẾT: (4,0 ĐIỂM)
Đề bài: Cảm nghĩ về một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,…) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 4,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 D 0,5

4 A 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5 7 C 0,5 8 D 0,5
Tác giả kể về những kỉ niệm của tuổi thơ qua những lần thả 1,0
9 diều. Từ đó bộc lộ tình cảm của mình đối với cuộc sống. Bài
học: Quí trọng và yêu mến những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ .
Nét độc đáo của bài thơ : Nói về việc thả diều nhưng thể hiện 1,0
10 được tình cảm , cảm xúc của mình đối với tuổi thơ và cuộc sống. II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: 0,25
Mở bài nêu được đối tượng biểu cảm là người thân trong gia
đình hoặc thầy cô , bè bạn … và ấn tượng ban đầu về người
đó. Thân bài nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người
thân ấy để lại ấn tượng sâu đậm trong em. Thể hiện được tình
cảm, suy nghĩ đối với người thân đó. Kết bài khẳng định lại
tình cảm, suy nghĩ của em đối với người thân đó.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25
Cảm nghĩ về một người thân.
c. Cảm nghĩ về con người và sự việc 2.5
* Giới thiệu được người thân và tình cảm với người đó.
* Biểu cảm về người thân:
- Nét nổi bật về ngoại hình.
- Vai trò của người thân và mối quan hệ đối với người xung quanh.


zalo Nhắn tin Zalo