Đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều có đáp án (Đề 10)

1.5 K 761 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề cuối học kì 1 môn Ngữ Văn 7 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn 7 lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1522 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
…………………….. Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
TRỜI XANH CỦA MỖI NGƯỜI
Bầu trời xanh của bà
Vuông bằng khung cửa sổ
Bà nhìn qua mỗi chiều
Nhớ bao là chuyện cũ
Trời xanh của mẹ em
Là vệt dài tít tắp
Khi nhắc về bố em
Mắt mẹ nhìn đăm đắm
Trời xanh của bố em
Hình răng cưa nham nhở
Trời xanh giữa đạn bom
Rách, còn chưa kịp vá
Trời xanh của riêng em
Em chưa nhìn thấy hết
Dài và rộng đến đâu
Ai bảo dùm em biết?
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 10
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Dài và rộng đến đâu
Lớn rồi em sẽ biết.
(Nguồn: https://www.thivien.net/ Xuân Quỳnh)
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ tự do
B. Thơ bốn chữ
C. Thơ năm chữ
D. Thơ lục bát
Câu 2: Nhịp thơ chủ yếu trong bài thơ là gì?
A. Ngắt nhịp 2/3 và 3/2
B. Ngắt nhịp 2/3 và 4/1
C. Ngắt nhịp 4/1 và 3/2
D. Ngắt nhịp 2/3 và 1/1/3
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng bài thơ là gì?
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Miêu tả
D. Nghị luận
Câu 4: Vì sao bầu trời xanh trong cảm nhận của mỗi người lại có nét khác nhau?
A. Vì mỗi người có tâm trạng, nỗi niềm, suy nghĩ khác nhau
B. Vì mỗi người đều có trí tưởng tượng phong phú
C. Vì mỗi người cảm nhận dựa vào linh cảm của bản thân
D. Vì mỗi người đều có cảm nhận riêng về màu sắc, về bầu trời
Câu 5: Câu thơ nào trong bài thơ trên sử dụng câu hỏi tu từ?
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Rách, còn chưa kịp vá
B. Em chưa nhìn thấy hết
C. Ai bảo dùm em biết?
D. Lớn rồi em sẽ biết
Câu 6: Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong bài thơ là gì?
A. Ẩn dụ
B. So sánh
C. Nhân hóa
D. Điệp ngữ
Câu 7: Nội dung của bài thơ là gì?
A. Mỗi người chúng ta đều có khoảng trời riêng để bộc lộ tâm tư, gửi gắm tâm hồn
B. Sự khác nhau giữa những bầu trời của từng thành viên trong gia đình
C. Cách nhìn bầu trời của “em” về những bầu trời của người khác
D. Những tâm sự riêng tư, kín đáo của mỗi thành viên trong gia đình được gửi gắm
vào bầu trời chung
Câu 8: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B sao cho phù hơp:
A B
1. Bầu trời xanh của bà a. dài tít tắp như con đường đo nỗi nhớ mong
2. Bầu trời xanh của mẹ b. chỉ bé bằng khung cửa – nơi gợi nhắc về bao
chuyện trong quá khứ
3. Bầu trời xanh của bố c. chưa đo được dài và rộng đến mức nào
4. Bầu trời xanh của con d. là những mảnh vỡ của bom đạn chiến tranh
Câu 9: Đọc bài thơ, đằng sau hình ảnh trời xanh mang dánh vẻ khác nhau trong
cảm nhận của mỗi người trong gia đình, em hiểu được điều về tâm trạng, nỗi
niềm của mỗi người trong bài thơ?
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 10: Với em, trời xanh trong mắt em như thế nào? Vì sao em có cảm nhận đó?
Phần 2: Viết (4 điểm)
SỢI DÂY THUN
Mẹ tôi thói quen cất giữ những sợi dây thun khi mua bịch nước mía, bịch
chè mỗi lúc đi chợ về. Tôi ngạc nhiên lắm cứ thắc mắc tại sao mẹ lại không vứt
đi. Một sợi dây thun thì làm được gì. Mẹ tôi còn dặn sợi dây thun nào thì đưa
cho mẹ cất. Đôi khi tôi lại quên lời mẹ, vứt sợi dây thun vào đống rác trước nhà.
Thấy vậy mẹ nhặt lại và cất vào một chỗ.
- Con không nên phí phạm vậy, con không dùng lúc này nhưng thể vài
bữa nữa con cần tới.
Lúc đó, tôi cũng chỉ ậm cho xong chuyện. Rồi một hôm, khi những đứa
con gái trong xóm tôi được ba mẹ mua cho những sợi dây để chơi nhảy dây, tôi
cũng xin tiền mẹ mua. Thật bất ngờ, mẹ tôi lấy một bịch dây thuntôi biết đó
những sợi dây mẹ đã cất gi trong năm qua. Tôi một chùm dây thun dài để
chơi nhảy dây, khi đó tôi mới biết ý nghĩa của việc tiết kiệm từng vật nhỏ nhất.
Hôm qua mẹ vào thăm con gái, dây buộc tóc của mẹ đột ngột đứt, tôi đưa
ngay cho mẹ sợi dây thun tôi đã cất giữ. Mẹ nhìn tôi mỉm cười. những việc
đơn giản nhưng đó là sợi dây tình cảm của con người.
(Hiền Phạm, http://quehuongonline.vn)
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người mẹ trong truyện trên.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
C. Thơ năm chữ
0,5 điểm
Câu 2
A. Ngắt nhịp 2/3 và 3/2
0,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 3
B. Biểu cảm
0,5 điểm
Câu 4
A. Vì mỗi người có tâm trạng, nỗi niềm, suy nghĩ khác nhau
0,5 điểm
Câu 5
C. Ai bảo dùm em biết?
0,5 điểm
Câu 6
D. Điệp ngữ
0,5 điểm
Câu 7
A. Mỗi người chúng ta đều có khoảng trời riêng để bộc lộ tâm
tư, gửi gắm tâm hồn
0,5 điểm
Câu 8
1 – b
2 – a
3 – d
4 – c
0,5 điểm
Câu 9
HS nêu những điều em hiểu về tâm trạng, nỗi niềm của mỗi
người trong bài thơ.
Gợi ý:
- Bà: Khoảng trời qua khung cửa nhỏ nhoi đó chứa đầy những
kỉ niệm, những hồi ức buồn vui đã nếm trải, đã chịu
đựng trong suốt cả cuộc đời.
- Mẹ: Hình ảnh bịn rịn phút chia tay nhau kẻ đi ra trận người
lại hậu phương của người mẹ em đã gửi gắm cả cuộc đời
mình.
- Bố: Người chiến sĩ đang chiến đấu ngoài mặt trận giữa nơi
bom cày đạn => lời trăng trối giữa người sống người
chết giữa chiến trường khốc liệt.
- Em: tự đặt ra câu hỏi và tự bản thân trả lời.
1 điểm
Câu 10
- HS liên hệ bản thân về bầu trời xanh trong mắt em, giải
do.
1 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phần 2: Viết (4 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phân tích: mở bài, thân bài kết
bài.
0,25 điểm
0,25 điểm
2,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: phân tích đặc điểm của nhân
vật người mẹ trong truyện “Sợi dây thun”.
c. Triển khai vấn đề:
HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, vận dụng tốt các thao
tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
- Dẫn dắt, giới thiệu chung về tác phẩm Sợi dây thun”, nhân vật
người mẹ.
- Đặc điểm tính cách nhân vật, nêu lẽ để giải cho đặc điểm
đó.
- Khẳng định lại ý kiến của em về đặc điểm nhân vật: người mẹ là
người hiểu biết, biết cách dạy dỗ con cái từ những điều giản đơn,
nhỏ bé trong cuộc sống,...
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng
Việt.
e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt mạch lạc.
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
TRỜI XANH CỦA MỖI NGƯỜI Bầu trời xanh của bà Vuông bằng khung cửa sổ Bà nhìn qua mỗi chiều Nhớ bao là chuyện cũ Trời xanh của mẹ em Là vệt dài tít tắp Khi nhắc về bố em Mắt mẹ nhìn đăm đắm Trời xanh của bố em Hình răng cưa nham nhở Trời xanh giữa đạn bom Rách, còn chưa kịp vá Trời xanh của riêng em Em chưa nhìn thấy hết Dài và rộng đến đâu Ai bảo dùm em biết?

Dài và rộng đến đâu Lớn rồi em sẽ biết.
(Nguồn: https://www.thivien.net/ Xuân Quỳnh)
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thơ tự do B. Thơ bốn chữ C. Thơ năm chữ D. Thơ lục bát
Câu 2: Nhịp thơ chủ yếu trong bài thơ là gì? A. Ngắt nhịp 2/3 và 3/2 B. Ngắt nhịp 2/3 và 4/1 C. Ngắt nhịp 4/1 và 3/2 D. Ngắt nhịp 2/3 và 1/1/3
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng bài thơ là gì? A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Nghị luận
Câu 4: Vì sao bầu trời xanh trong cảm nhận của mỗi người lại có nét khác nhau?
A. Vì mỗi người có tâm trạng, nỗi niềm, suy nghĩ khác nhau
B. Vì mỗi người đều có trí tưởng tượng phong phú
C. Vì mỗi người cảm nhận dựa vào linh cảm của bản thân
D. Vì mỗi người đều có cảm nhận riêng về màu sắc, về bầu trời
Câu 5: Câu thơ nào trong bài thơ trên sử dụng câu hỏi tu từ?

A. Rách, còn chưa kịp vá B. Em chưa nhìn thấy hết C. Ai bảo dùm em biết? D. Lớn rồi em sẽ biết
Câu 6: Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong bài thơ là gì? A. Ẩn dụ B. So sánh C. Nhân hóa D. Điệp ngữ
Câu 7: Nội dung của bài thơ là gì?
A. Mỗi người chúng ta đều có khoảng trời riêng để bộc lộ tâm tư, gửi gắm tâm hồn
B. Sự khác nhau giữa những bầu trời của từng thành viên trong gia đình
C. Cách nhìn bầu trời của “em” về những bầu trời của người khác
D. Những tâm sự riêng tư, kín đáo của mỗi thành viên trong gia đình được gửi gắm vào bầu trời chung
Câu 8: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B sao cho phù hơp: A B 1. Bầu trời xanh của bà
a. dài tít tắp như con đường đo nỗi nhớ mong
2. Bầu trời xanh của mẹ
b. chỉ bé bằng khung cửa – nơi gợi nhắc về bao chuyện trong quá khứ
3. Bầu trời xanh của bố
c. chưa đo được dài và rộng đến mức nào 4. Bầu trời xanh của con
d. là những mảnh vỡ của bom đạn chiến tranh
Câu 9: Đọc bài thơ, đằng sau hình ảnh trời xanh mang dánh vẻ khác nhau trong
cảm nhận của mỗi người trong gia đình, em hiểu được điều gì về tâm trạng, nỗi
niềm của mỗi người trong bài thơ?


Câu 10: Với em, trời xanh trong mắt em như thế nào? Vì sao em có cảm nhận đó?
Phần 2: Viết (4 điểm) SỢI DÂY THUN
Mẹ tôi có thói quen cất giữ những sợi dây thun khi mua bịch nước mía, bịch
chè mỗi lúc đi chợ về. Tôi ngạc nhiên lắm cứ thắc mắc tại sao mẹ lại không vứt nó
đi. Một sợi dây thun thì làm được gì. Mẹ tôi còn dặn có sợi dây thun nào thì đưa
cho mẹ cất. Đôi khi tôi lại quên lời mẹ, vứt sợi dây thun vào đống rác trước nhà.
Thấy vậy mẹ nhặt lại và cất vào một chỗ.
- Con không nên phí phạm vậy, con không dùng lúc này nhưng có thể vài bữa nữa con cần tới.
Lúc đó, tôi cũng chỉ ậm ừ cho xong chuyện. Rồi một hôm, khi những đứa
con gái trong xóm tôi được ba mẹ mua cho những sợi dây để chơi nhảy dây, tôi
cũng xin tiền mẹ mua. Thật bất ngờ, mẹ tôi lấy một bịch dây thun mà tôi biết đó là
những sợi dây mà mẹ đã cất giữ trong năm qua. Tôi có một chùm dây thun dài để
chơi nhảy dây, khi đó tôi mới biết ý nghĩa của việc tiết kiệm từng vật nhỏ nhất.
Hôm qua mẹ vào thăm con gái, dây buộc tóc của mẹ đột ngột đứt, tôi đưa
ngay cho mẹ sợi dây thun mà tôi đã cất giữ. Mẹ nhìn tôi mỉm cười. Có những việc
đơn giản nhưng đó là sợi dây tình cảm của con người.
(Hiền Phạm, http://quehuongonline.vn)
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người mẹ trong truyện trên. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 C. Thơ năm chữ 0,5 điểm Câu 2 A. Ngắt nhịp 2/3 và 3/2 0,5 điểm


zalo Nhắn tin Zalo