Đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức - Đề 6

417 209 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề cuối học kì 1 Ngữ Văn 7 bộ Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(417 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỀ THI HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: ...Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất mưa phùn Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Chỉ thấy cội với cành... Một chú thỏ phong phanh Chạy nấp vào bụi vắng Và tất cả im ắng Từ ngọn cỏ, làm rêu... Chợt một tiếng chim kêu
- Chíp, chiu, chiu! Xuân đến! Tức thì trăm ngọn suối Nổi róc rách reo mừng Tức thì ngàn chim muông Nổi hát ca vang dậy.

Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc...
(Trích Mầm non, Võ Quảng, NXB Kim Đồng, 2007)
Câu 1: Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thơ tự do B. Thơ lục bát C. Thơ bốn chữ D. Thơ năm chữ
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3: Nội dung khái quát của đoạn thơ trên là gì?
A. Nói về sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của những mầm non
B. Nói về vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên qua hình ảnh mầm non
C. Nói về những điều mới mẻ, vui tươi xung quanh mầm non
D. Nói về sự nhộn nhịp, tưng bừng của mầm non khi đón gió mùa
Câu 4: Theo em, “mầm non” trong đoạn thơ nói về mùa nào trong năm? A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 5: Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong câu thơ sau?
Mầm non vừa nghe thấy


Vột bật chiếc vỏ rơi
A. Tăng sức gợi hình, gợi cảm
B. Làm cho mầm non trở nên gần gũi, thân thiện với con người
C. Thể hiện tình cảm của tác giả với mầm non
D. Giúp người đọc hình dung ra quá trình phát triển của mầm non
Câu 6: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
A. Lim dim, hối hả, rào rào, lất phất, rào rào, reo mừng
B. Lim dim, hối hả, rào rào, lất phất, thưa thớt, róc rách
C. Lim dim, im ắng, hối hả, lất phất, rào rào, xanh biếc
D. Lim dim, im ắng, mầm non, lất phất, rào rào, thưa thớt
Câu 7: Nghĩa của từ “hối hả” trong câu thơ “Thấy mây bay hối hả” là gì?
A. Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh
B. Mừng vui, phấn khởi vì được như ý
C. Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh D. Vội vã vì bận nhiều
Câu 8: Ý nghĩa của đoạn thơ trên là gì? A. Miêu tả mầm non
B. Ca ngợi vẻ đẹp của bốn mùa trong năm
C. Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên
D. Miêu tả những hoạt động ở trong thời gian đó
Câu 9: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 dòng) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Phần 2: Viết (4 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ về người người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ...). HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Câu Đáp án Điểm

Câu 1 D. Thơ năm chữ 0,5 điểm Câu 2 B. Miêu tả 0,5 điểm
B. Nói về vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên qua hình ảnh mầm Câu 3 0,5 điểm non Câu 4 A. Mùa xuân 0,5 điểm Câu 5
B. Làm cho mầm non trở nên gần gũi, thân thiện với con người 0,5 điểm Câu 6
B. Lim dim, hối hả, rào rào, lất phất, thưa thớt, róc rách 0,5 điểm Câu 7
A. Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh 0,5 điểm Câu 8
C. Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên 0,5 điểm
- HS nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng)
+ Đảm bảo yêu cầu nội dung. Ví dụ: Câu 9
- Bài thơ như đưa vào một thế giới cổ tích, nơi chứa vô vàn 1 điểm
điều diệu kì và mới mẻ, những con chim hót líu lo đắm say làm
ta say sưa và thêm yêu đời.
- Chúng ta phải biết yêu mến, kính trọng những người đã dạy
dỗ, dạy ta nên người. Nhớ về những điều vui vẻ ở tuổi thơ.
Phần 2: Viết (4 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: mở bài, thân bài và kết 0,25 điểm bài.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: biểu cảm về người 0,25 điểm thân.
c. Triển khai vấn đề:


zalo Nhắn tin Zalo