Đề thi cuối kì 2 KHTN 8 Chân trời sáng tạo (song song) - Đề 1

100 50 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: KHTN
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ đề thi cuối kì 2 KHTN 8 Chân trời sáng tạo có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 38 551 276 lượt tải
    50.000 ₫
    50.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi song song cuối kì 2 môn Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi KHTN lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(100 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ……
Môn: Khoa học tự nhiên 8 Đề số 1
(Theo chương trình dạy song song)
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi
câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: Hợp chất X được tạo thành từ oxygen và một nguyên tố khác. Chất X thuộc loại chất nào sau đây? A. Muối. B. Acid. C. Base. D. Oxide.
Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. Na2O. B. CaO. C. SO2. D. Fe2O3.
Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại muối? A. Ca(OH)2. B. Fe2O3. C. H2SO4. D. CaCl2.
Câu 4: Hợp chất nào sau đây không phải là muối? A. Calcium hydroxide. B. Sodium sulfite. C. Calcium sulfite. D. Sodium sulfate.
Câu 5: Có ba chiếc bát làm bằng các vật liệu khác nhau: sứ, thủy tinh, nhôm. Sau
khi xới cơm vào ba chiếc bát, cầm vào vỏ bát nào sẽ thấy nóng nhất? A. Bát nhôm. B. Bát thủy tinh. C. Bát sứ.
D. Cả ba bát nóng như nhau.
Câu 6: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ
truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:
A. Tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. Tác dụng hóa học của dòng điện.
C. Tác dụng từ của dòng điện.
D. Tác dụng sinh lí của dòng điện.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về mối liên hệ giữa số chỉ của ampe
kế với độ sáng của đèn.
A. Đèn chưa sáng khi số chỉ ampe kế còn rất nhỏ.
B. Số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn không liên hệ gì với nhau.
C. Số chỉ của ampe kế giảm đi thì độ sáng của đèn giảm đi.
D. Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn.
Câu 8: Nhằm mô tả đơn giản một mạch điện và lắp mạch điện đúng yêu cầu, người ta sử dụng A. kí hiệu. B. số đo. C. công thức. D. Đáp án khác.
Câu 9: Bệnh đái tháo đường là do bất thường ở tuyến nội tiết nào? A. tuyến yên. B. tuyến tùng. C. tuyến ức. D. tuyến tuỵ.
Câu 10: Da không thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Giúp cơ thể hấp thụ thức ăn có đường.
B. Bảo vệ cơ thể.
C. Cảm nhận kích thích vật lí và hóa học từ môi trường xung quanh.
D. Điều hòa thân nhiệt.
Câu 11: Khi thân nhiệt giảm,
A. trương ương thần kinh kích hoạt cơ chế làm mát.
B. các tuyến mồ hôi tăng tiết mồ hôi.
C. các mạch máu dưới da co lại.
D. các cơ xương ngừng hoạt động.
Câu 12: Đâu không phải là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật? A. Độ đa dạng.
B. Tỉ lệ giới tính.
C. Sự phân bố cá thể.
D. Số lượng cá thể.
Câu 13: Tập hợp các sinh vật nào dưới đây được coi là một quần xã?
A. Đồi cọ ở Vĩnh Phúc.
B. Những con hổ sống trong vườn bách thú.
C. Đàn voi trong rừng.
D. Tôm, cá trong Hồ Tây.
Câu 14: Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những điều kiện của ngoại
cảnh. Tuy nhiên, số lượng cá thể luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp
với khả năng của môi trường. Hiện tượng này được gọi là
A. Sự bất biến của quần xã.
B. Sự phát triển của quần xã.
C. Sự giảm sút của quần xã.
D. Sự cân bằng sinh học trong quần xã.
Câu 15: Thích ứng với biến đổi khí hậu bao gồm
A. các hoạt động của con người nhằm giảm thiểu những tác hại của biến đổi khí hậu.
B. các hoạt động của con người nhằm khai thác những mặt thuận lợi của biến đổi khí hậu.
C. các hoạt động của con người nhằm ngăn chặn những diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu.
D. các hoạt động của con người nhằm giảm thiểu những tác hại của biến đổi khí
hậu, đồng thời khai thác những mặt thuận lợi của biến đổi khí hậu.
Câu 16: Trong những hoạt động sau đây, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào
việc bảo vệ môi trường tự nhiên?
(1) Thay thế dần các rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao.
(2) Tích cực trồng cây gây rừng.
(3) Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên.
(4) Xây dựng các nhà máy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng.
(5) Duy trì tập quán du canh, du cư của đồng bào dân tộc thiểu số. A. 1. B. 2. C. 3.


zalo Nhắn tin Zalo