PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 2
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Sài Gòn vẫn trẻ. Tôi thì đương già. Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi
của Đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ
đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai
biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này.
Tôi yêu Sài Gòn da diết… Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào,
vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi
yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như
thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động,
dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh
sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh
che chở. Nếu cho là cường điệu, xin thưa:
Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng.
Ở trên đất này, không có người Bắc, không có người Trung, người Nam,
người Hoa, người Khơ-me… mà chỉ toàn là người Sài Gòn cả. Sống lâu, sống quen
một thời gian dài ở Sài Gòn, rồi cứ ngỡ là mình đã sinh ra ở đây và vô hình trung
đã thừa nhận nơi đây là quê quán của mình. Sài Gòn bao giờ cũng dang hai cánh
tay mở rộng mà đón nhiều người từ trăm nẻo đất nước kéo đến. Nếu siêng năng,
chịu khó thì bạn sẽ được đãi ngộ thân tình như hàng triệu người khác.
Cách ngày này gần năm mươi năm, vào đây được gần gũi với người Sài
Gòn, tôi đã thấy phong cách bản địa mang nhiều nét đặc trưng. Họ ăn nói tự nhiên,
nhiều lúc hề hà, dễ dãi. Phần đông ít dàn dựng, tính toán. Người Sài Gòn cũng như
phần lớn người Lục tỉnh rất chơn thành, bộc trực. […]
Thành phố hiếm hoi dần chim chóc. Thì đã có người. Sài Gòn rộng mở và
hào phóng là nơi rất thuận lợi cho người tứ xứ đến đây sinh sống. Ngày nay đã leo lên hơn năm triệu.
Vậy đó mà tôi yêu Sài Gòn và yêu cả con người ở đây. Một mối tình dai
dẳng, bền chặt. Thương mến bao nhiêu cũng không uổng công, hoài của. Tôi ước
mong mọi người nhất là các bạn trẻ, đều yêu Sài Gòn như tôi.
(Nguồn: Minh Hương, Nhớ Sài Gòn, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1994)
Câu 1. Xác định thể loại văn bản của đoạn trích trên. A. Bút kí B. Tản văn C. Hồi kí D. Tùy bút
Câu 2. Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là: A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3. Đâu là từ Hán Việt trong các từ sau đây? A. Cư dân B. Ngọt ngào C. Đất nước D. Ngày nay
Câu 4. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong câu văn “Sài
Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt, miễn là
cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn
cái đô thị ngọc ngà này.”? A. Ẩn dụ và so sánh B. So sánh và hoán dụ C. Ẩn dụ và nhân hóa D. So sánh và nhân hóa
Câu 5. Theo tác giả, tại sao “ở trên đất này, không có người Bắc, không có người
Trung, người Nam, người Hoa, người Khơ-me… mà chỉ toàn là người Sài Gòn cả”?
A. Vì Sài Gòn không có người dân nhập cư, chỉ có người sinh ra và lớn lên ở Sài Gòn
B. Vì mọi người khi đến đây sống lâu, sống quen một thời gian dài ở Sài Gòn, rồi
cứ ngỡ là mình đã sinh ra ở đây và vô hình trung đã thừa nhận nơi đây là quê quán của mình
C. Vì Sài Gòn rộng mở và hào phóng là nơi rất thuận lợi cho người tứ xứ đến đây sinh sống
D. Vì Sài Gòn bao giờ cũng dang hai cánh tay mở rộng mà đón nhiều người từ
trăm nẻo đất nước kéo đến
Câu 6. Trong văn bản, tác giả đã thể hiện ước mơ gì?
A. Sài Gòn ngày càng phát triển về mọi mặt.
B. Mọi người đến thăm Sài Gòn nhiều hơn.
C. Mọi người, nhất là các bạn trẻ đều yêu Sài Gòn như tác giả.
D. Mọi người đều coi Sài Gòn là quê hương của mình.
Câu 7. Đâu không phải là nội dung mà văn bản đề cập đến?
A. Ẩm thực Sài Gòn rất đa dạng và phong phú
B. Sài Gòn là một thành phố trẻ trung, năng động, có nét hấp dẫn về thiên nhiên và khí hậu
C. Người Sài Gòn phong cách cởi mở, bộc trực, chân thành, trọng đạo nghĩa
D. Thể hiện tình cảm sâu đậm của tác giả đối với Sài Gòn
Câu 8. Ý nghĩa của văn bản trên là?
A. Văn bản là lời kêu gọi mọi người hãy giữ gìn và phát triển Sài Gòn
B. Văn bản là lời mời gọi mọi người hãy tới và sinh sống ở Sài Gòn
C. Văn bản là lời bày tỏ tình yêu tha thiết, bền chặt của tác giả đối với thành phố Sài Gòn
D. Văn bản kêu gọi mọi người hãy đến thăm Sài Gòn nhiều hơn
Câu 9. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nhất trong văn bản.
Câu 10. Qua cảm nhận tinh tế của tác giả, em thấy Sài Gòn có gì độc đáo?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với quê hương đất nước. Hãy
trình bày bằng một bài văn ngắn. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 D. Tùy bút 0,5 điểm Câu 2 C. Biểu cảm 0,5 điểm Câu 3 A. Cư dân 0,5 điểm Câu 4 D. So sánh và nhân hóa 0,5 điểm
B. Vì mọi người khi đến đây sống lâu, sống quen một thời gian Câu 5
dài ở Sài Gòn, rồi cứ ngỡ là mình đã sinh ra ở đây và vô hình 0,5 điểm
trung đã thừa nhận nơi đây là quê quán của mình Câu 6
C. Mọi người, nhất là các bạn trẻ đều yêu Sài Gòn như tác giả 0,5 điểm Câu 7
A. Ẩm thực Sài Gòn rất đa dạng và phong phú 0,5 điểm
Đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
580
290 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối học kì 2 môn Ngữ Văn 7 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%
Đánh giá
4.6 / 5(580 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Sài Gòn vẫn trẻ. Tôi thì đương già. Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi
của Đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ
đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai
biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này.
Tôi yêu Sài Gòn da diết… Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào,
vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi
yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như
thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động,
dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh
sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh
che chở. Nếu cho là cường điệu, xin thưa:
Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng.
Ở trên đất này, không có người Bắc, không có người Trung, người Nam,
người Hoa, người Khơ-me… mà chỉ toàn là người Sài Gòn cả. Sống lâu, sống quen
một thời gian dài ở Sài Gòn, rồi cứ ngỡ là mình đã sinh ra ở đây và vô hình trung
đã thừa nhận nơi đây là quê quán của mình. Sài Gòn bao giờ cũng dang hai cánh
tay mở rộng mà đón nhiều người từ trăm nẻo đất nước kéo đến. Nếu siêng năng,
chịu khó thì bạn sẽ được đãi ngộ thân tình như hàng triệu người khác.
Cách ngày này gần năm mươi năm, vào đây được gần gũi với người Sài
Gòn, tôi đã thấy phong cách bản địa mang nhiều nét đặc trưng. Họ ăn nói tự nhiên,
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nhiều lúc hề hà, dễ dãi. Phần đông ít dàn dựng, tính toán. Người Sài Gòn cũng như
phần lớn người Lục tỉnh rất chơn thành, bộc trực.
[…]
Thành phố hiếm hoi dần chim chóc. Thì đã có người. Sài Gòn rộng mở và
hào phóng là nơi rất thuận lợi cho người tứ xứ đến đây sinh sống. Ngày nay đã leo
lên hơn năm triệu.
Vậy đó mà tôi yêu Sài Gòn và yêu cả con người ở đây. Một mối tình dai
dẳng, bền chặt. Thương mến bao nhiêu cũng không uổng công, hoài của. Tôi ước
mong mọi người nhất là các bạn trẻ, đều yêu Sài Gòn như tôi.
(Nguồn: Minh Hương, Nhớ Sài Gòn, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1994)
Câu 1. Xác định thể loại văn bản của đoạn trích trên.
A. Bút kí
B. Tản văn
C. Hồi kí
D. Tùy bút
Câu 2. Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là:
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 3. Đâu là từ Hán Việt trong các từ sau đây?
A. Cư dân
B. Ngọt ngào
C. Đất nước
D. Ngày nay
Câu 4. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong câu văn “Sài
Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt, miễn là
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn
cái đô thị ngọc ngà này.”?
A. Ẩn dụ và so sánh
B. So sánh và hoán dụ
C. Ẩn dụ và nhân hóa
D. So sánh và nhân hóa
Câu 5. Theo tác giả, tại sao “ở trên đất này, không có người Bắc, không có người
Trung, người Nam, người Hoa, người Khơ-me… mà chỉ toàn là người Sài Gòn
cả”?
A. Vì Sài Gòn không có người dân nhập cư, chỉ có người sinh ra và lớn lên ở Sài
Gòn
B. Vì mọi người khi đến đây sống lâu, sống quen một thời gian dài ở Sài Gòn, rồi
cứ ngỡ là mình đã sinh ra ở đây và vô hình trung đã thừa nhận nơi đây là quê quán
của mình
C. Vì Sài Gòn rộng mở và hào phóng là nơi rất thuận lợi cho người tứ xứ đến đây
sinh sống
D. Vì Sài Gòn bao giờ cũng dang hai cánh tay mở rộng mà đón nhiều người từ
trăm nẻo đất nước kéo đến
Câu 6. Trong văn bản, tác giả đã thể hiện ước mơ gì?
A. Sài Gòn ngày càng phát triển về mọi mặt.
B. Mọi người đến thăm Sài Gòn nhiều hơn.
C. Mọi người, nhất là các bạn trẻ đều yêu Sài Gòn như tác giả.
D. Mọi người đều coi Sài Gòn là quê hương của mình.
Câu 7. Đâu không phải là nội dung mà văn bản đề cập đến?
A. Ẩm thực Sài Gòn rất đa dạng và phong phú
B. Sài Gòn là một thành phố trẻ trung, năng động, có nét hấp dẫn về thiên nhiên và
khí hậu
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Người Sài Gòn phong cách cởi mở, bộc trực, chân thành, trọng đạo nghĩa
D. Thể hiện tình cảm sâu đậm của tác giả đối với Sài Gòn
Câu 8. Ý nghĩa của văn bản trên là?
A. Văn bản là lời kêu gọi mọi người hãy giữ gìn và phát triển Sài Gòn
B. Văn bản là lời mời gọi mọi người hãy tới và sinh sống ở Sài Gòn
C. Văn bản là lời bày tỏ tình yêu tha thiết, bền chặt của tác giả đối với thành phố
Sài Gòn
D. Văn bản kêu gọi mọi người hãy đến thăm Sài Gòn nhiều hơn
Câu 9. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nhất trong
văn bản.
Câu 10. Qua cảm nhận tinh tế của tác giả, em thấy Sài Gòn có gì độc đáo?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với quê hương đất nước. Hãy
trình bày bằng một bài văn ngắn.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 D. Tùy bút 0,5 điểm
Câu 2 C. Biểu cảm 0,5 điểm
Câu 3 A. Cư dân 0,5 điểm
Câu 4 D. So sánh và nhân hóa 0,5 điểm
Câu 5
B. Vì mọi người khi đến đây sống lâu, sống quen một thời gian
dài ở Sài Gòn, rồi cứ ngỡ là mình đã sinh ra ở đây và vô hình
trung đã thừa nhận nơi đây là quê quán của mình
0,5 điểm
Câu 6 C. Mọi người, nhất là các bạn trẻ đều yêu Sài Gòn như tác giả 0,5 điểm
Câu 7 A. Ẩm thực Sài Gòn rất đa dạng và phong phú 0,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 8
C. Văn bản là lời bày tỏ tình yêu tha thiết, bền chặt của tác giả
đối với thành phố Sài Gòn
0,5 điểm
Câu 9
HS chỉ ra biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nhất và phân tích tác
dụng:
- Điệp ngữ: Tôi yêu…
- Tác dụng: Thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả với
Sài Gòn. Làm tăng sức biểu đạt cho văn bản.
1,0 điểm
Câu 10
HS đưa ra cảm nhận của mình về sự độc đáo của Sài Gòn:
- Sự độc đáo về thời tiết
- Sự độc đáo về con người
1,0 điểm
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội
Mở bài giới thiệu được vấn đề cần nghị luận. Thân bài triển khai
được các ý kiến của bản thân. Kết bài khẳng định lại ý kiến của
mình.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề:
Trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với
quê hương đất nước
0,25 điểm
c. Triển khai vấn đề:
Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm
bảo các ý sau:
Mở bài: Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận: trách nhiệm của thế hệ
trẻ đối với quê hương đất nước.
Thân bài:
2,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Giải thích:
Trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay trước đất nước dân tộc: trách
nhiệm giữ gìn nền độc lập, tích cực xây dựng nước nhà ngày càng
vững mạnh. Bên cạnh đó còn là ý thức học tập, rèn luyện bản thân,
cống hiến, giúp ích cho nước nhà.
- Phân tích:
+ Trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay trước đất nước dân tộc:
Nỗ lực học tập, trau dồi bản thân, rèn luyện đạo đức, sống có ước
mơ, hoài bão, mục tiêu và cố gắng vươn lên.
Tích cực tham gia vào các hoạt động công ích, các hoạt động tình
nguyện, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ người khác.
Sống có tinh thần tập thể, đi theo cái hay, cái đúng, bỏ qua cái tôi vì
lợi ích chung của cộng đồng.
+ Ý nghĩa của trách nhiệm:
Trách nhiệm của công dân đối với Tổ quốc là nền tảng của đoàn kết,
khi tất cả con người đoàn kết lại với nhau thì đất nước ngày càng
vững mạnh hơn.
Sự cống hiến sẽ giúp con người đẩy xa cái tôi cá nhân, sự ích kỉ,
nhỏ nhen của mình để từ đó hướng tới những điều tốt đẹp hơn.
Người sống có trách nhiệm với tổ quốc sẽ là người có tình yêu
thương, tính tự giác cao, từ đó làm cho cuộc sống của mình ngày
càng phát triển theo hướng tốt hơn.
- Liên hệ bản thân:
Là một học sinh trước hết chúng ta cần học tập thật tốt, nghe lời ông
bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô. Có nhận thức đúng đắn về việc giữ
gìn và bảo vệ Tổ quốc. Luôn biết yêu thương và giúp đỡ những
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85