Đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức (Đề 2)

1.1 K 540 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối học kì 2 môn Ngữ Văn 7 bộ Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1079 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1) Tháng 3, khi những sắc hoa rừng lan tỏa khắp nơi lôi cuốn những đàn
ong rừng đi tìm mật, cũng lúc các buôn làng của người dân Tây Nguyên chuẩn
bị cho mùa vụ mới. Để cho mùa màng được bội thu, hạt lúa đầy nhà, mang lại ấm
no cho buôn làng, người dân Bản Đôn bắt đầu tổ chức những lễ hội truyền thống,
trong đó có lễ hội đua voi độc đáo.
(2)… Vào sáng sớm của ngày hội đua voi, đoàn người của buôn làng cùng
già làng đến bến nước để làm lễ cúng, nhằm cảm tạ thần nước đã đem lại may mắn
trong năm cầu cho mưa thuận gió hòa trong năm mới. Cúng xong mọi người
sẽ lấy nước đựng trong quả bầu khô bỏ vào gùi mang về nhà để lấy khước cho năm
mới. Sau đó, mọi người tập trung về ngôi nhà sàn cộng đồng để cùng ăn thịt, uống
rượu cần, ca hát và nhảy múa với âm vang cồng chiêng rộn rã.
(3) Để con voi luôn khỏe mạnh thể hiện lòng yêu quý với chúng, lễ cúng
sức khỏe cho voi luôn được thực hiện hàng năm. Lễ vật là 3 ché rượu cần, một con
heo một bầu nước. Lễ xong mọi người ca hát nhảy múa hân hoan để bắt đầu
cuộc thi voi với những tiếng cồng chiêng thúc giục.
(4) Một bãi đất trống bằng phẳng của buôn làng được sử dụng để đua voi,
những con voi to lớn đứng giàn thành hàng ngang từ 5 đến 10 con, trên lưng 2
chàng quản tượng nhiệm vụ điều khiển voi. Sau hiệu lệnh một hồi ngân
lên, đàn voi với sức mạnh phóng nhanh từng đàn về phía trước nghe rầm rập cả đất
trời. Tiếng cồng chiêng thúc giục, hòa với tiếng vỗ tay, la hét cổ inh ỏi của
khách9du lịch tham quan làm cho lễ hội đua voi náo nhiệt, rộn đến lạ thường.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Những chàng quản tượng người Ê Đê, M’Nông trong trang phục rực rỡ của dân tộc
ngồi trên lưng voi. Người cầm gậy ngồi trước thì điều khiển sao cho voi chạy
thẳng đường, người ngồi sau t cầm búa gỗ quất vào mông voi, thúc voi tăng tốc
thật nhanh để băng băng về đích.
(5) Người dân trai gái khắp các buôn làng Bản Đôn diện những trang phục
màu sắc rực rỡ, độc đáo của dân tộc cùng đến cổ náo nhiệt. Tiếng chiêng, tiếng
trống gióng lên làm cho đàn voi như được tiếp thêm sức mạnh. Tiếng bước chân
rầm rập của đàn voi làm xới tung cả bãi đất trống. Những cànhkhô bay xáo xác,
tiếng gió rít mạnh cùng với tiếng cồng chiêng âm vang, làm vang vọng cả núi rừng
cao nguyên bạt ngàn Bản Đôn.
(Trà Khaly, trích Lễ hội đua voi độc đáo ở Bản Đôn, báo điện tử vnexpress)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?
A. Nghị luận
B. Tự sự
C. Thuyết minh
D. Miêu tả
Câu 2. Lễ hội Đua Voi ở Bản Đôn diễn ra vào khoảng thời gian nào?
A. Cuối năm
B. Tháng 1
C. Tháng 2
D. Tháng 3
Câu 3. Tại sao lễ cúng sức khỏe cho voi luôn được thực hiện hàng năm?
A. Vì đây là phong tục truyền thống, không thể bỏ
B. Vì lòng yêu quý voi và cầu cho chúng luôn mạnh khỏe
C. Vì người dân rất yêu quý voi, coi voi như con người
D. Vì voi hay bị bệnh, ốm yếu
Câu 4. Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Vụ mùa
B. La hét
C. Cảm tạ
D. May mắn
Câu 5. Đâu không phải là lễ vật cúng sức khỏe cho voi?
A. Một con gà
B. Một con heo
C. Ba chén rượu
D. Một bầu nước
Câu 6. Dòng nào sau đây nêu không đúng về đặc điểm ngôn ngữ của văn bản?
A. Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu
B. Dùng nhiều biện pháp tu từ
C. Sử dụng thuật ngữ thuộc lĩnh vực mà văn bản đề cập
D. Chủ yếu sử dụng dạng câu trần thuật
Câu 7. Đoạn (4) mang đến cho người đọc thông tin gì?
A. Những chàng trai Tây Nguyên
B. Trang phục của dân tộc
C. Khung cảnh thiên nhiên Tây Nguyên
D. Cụ thể lễ hội đua voi
Câu 8. Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì?
A. Khung cảnh Tết ở Tây Nguyên
B. Lễ hội cầu sức khỏe cho voi
C. Lễ hội đua voi ở Bản Đôn
D. Các lễ hội ở Tây Nguyên
Câu 9. Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này gì? Tác giả đã thực
hiện mục đích đó như thế nào?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 10. Qua văn bản trên, em cảm nhận như thế nào về những giá trị sống được
bộc lộ qua lễ hội đua voi ở Bản Đôn?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Em hãy viết một bài văn thuyết minh về một trò chơi dân gian em đã được
tham gia.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 C. Thuyết minh 0,5 điểm
Câu 2
D. Tháng 3
0,5 điểm
Câu 3
B. Vì lòng yêu quý voi và cầu cho chúng luôn mạnh khỏe
0,5 điểm
Câu 4
C. Cảm tạ
0,5 điểm
Câu 5
A. Một con gà
0,5 điểm
Câu 6
B. Dùng nhiều biện pháp tu từ
0,5 điểm
Câu 7
D. Cụ thể lễ hội đua voi
0,5 điểm
Câu 8
C. Lễ hội đua voi ở Bản Đôn
0,5 điểm
Câu 9
HS nêu mục đích và cách thực hiện mục đích của tác giả:
- Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này muốn
thuyết minh cho mọi người biết về l hội đua voi Bản Đôn.
Tác giả muốn chứng minh rằng lễ hội đua voi Tây Nguyên đã
góp phần làm giàu thêm cho bản sắc của cộng đồng dân tộc
thiểu số Việt Nam
- Tác giả đã thực hiện mục đích đó bằng cách thuyết minh chi
tiết về lễ hội: từ thời điểm được chọn để tổ chức, dẫn dắt người
đọc vào thông tin chính, những việc cần chuẩn bị cho ngày lễ,
đến những trang phục, người tham gia….
1,0 điểm
Câu 10 HS nêu cảm nhận của mình: 1,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỀ THI HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 2
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1) Tháng 3, khi những sắc hoa rừng lan tỏa khắp nơi lôi cuốn những đàn
ong rừng đi tìm mật, cũng là lúc các buôn làng của người dân Tây Nguyên chuẩn
bị cho mùa vụ mới. Để cho mùa màng được bội thu, hạt lúa đầy nhà, mang lại ấm
no cho buôn làng, người dân Bản Đôn bắt đầu tổ chức những lễ hội truyền thống,
trong đó có lễ hội đua voi độc đáo.
(2)… Vào sáng sớm của ngày hội đua voi, đoàn người của buôn làng cùng
già làng đến bến nước để làm lễ cúng, nhằm cảm tạ thần nước đã đem lại may mắn
trong năm cũ và cầu cho mưa thuận gió hòa trong năm mới. Cúng xong mọi người
sẽ lấy nước đựng trong quả bầu khô bỏ vào gùi mang về nhà để lấy khước cho năm
mới. Sau đó, mọi người tập trung về ngôi nhà sàn cộng đồng để cùng ăn thịt, uống
rượu cần, ca hát và nhảy múa với âm vang cồng chiêng rộn rã.
(3) Để con voi luôn khỏe mạnh và thể hiện lòng yêu quý với chúng, lễ cúng
sức khỏe cho voi luôn được thực hiện hàng năm. Lễ vật là 3 ché rượu cần, một con
heo và một bầu nước. Lễ xong mọi người ca hát nhảy múa hân hoan để bắt đầu
cuộc thi voi với những tiếng cồng chiêng thúc giục.
(4) Một bãi đất trống bằng phẳng của buôn làng được sử dụng để đua voi,
những con voi to lớn đứng giàn thành hàng ngang từ 5 đến 10 con, trên lưng là 2
chàng quản tượng có nhiệm vụ điều khiển voi. Sau hiệu lệnh một hồi tù và ngân
lên, đàn voi với sức mạnh phóng nhanh từng đàn về phía trước nghe rầm rập cả đất
trời. Tiếng cồng chiêng thúc giục, hòa với tiếng vỗ tay, la hét cổ vũ inh ỏi của
khách du lịch tham quan làm cho lễ hội đua voi náo nhiệt, rộn rã đến lạ thường.


Những chàng quản tượng người Ê Đê, M’Nông trong trang phục rực rỡ của dân tộc
ngồi trên lưng voi. Người cầm gậy ngồi trước thì điều khiển sao cho voi chạy
thẳng đường, người ngồi sau thì cầm búa gỗ quất vào mông voi, thúc voi tăng tốc
thật nhanh để băng băng về đích.
(5) Người dân trai gái ở khắp các buôn làng Bản Đôn diện những trang phục
màu sắc rực rỡ, độc đáo của dân tộc cùng đến cổ vũ náo nhiệt. Tiếng chiêng, tiếng
trống gióng lên làm cho đàn voi như được tiếp thêm sức mạnh. Tiếng bước chân
rầm rập của đàn voi làm xới tung cả bãi đất trống. Những cành lá khô bay xáo xác,
tiếng gió rít mạnh cùng với tiếng cồng chiêng âm vang, làm vang vọng cả núi rừng
cao nguyên bạt ngàn Bản Đôn.
(Trà Khaly, trích Lễ hội đua voi độc đáo ở Bản Đôn, báo điện tử vnexpress)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Nghị luận B. Tự sự C. Thuyết minh D. Miêu tả
Câu 2. Lễ hội Đua Voi ở Bản Đôn diễn ra vào khoảng thời gian nào? A. Cuối năm B. Tháng 1 C. Tháng 2 D. Tháng 3
Câu 3. Tại sao lễ cúng sức khỏe cho voi luôn được thực hiện hàng năm?
A. Vì đây là phong tục truyền thống, không thể bỏ
B. Vì lòng yêu quý voi và cầu cho chúng luôn mạnh khỏe
C. Vì người dân rất yêu quý voi, coi voi như con người
D. Vì voi hay bị bệnh, ốm yếu
Câu 4. Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt?

A. Vụ mùa B. La hét C. Cảm tạ D. May mắn
Câu 5. Đâu không phải là lễ vật cúng sức khỏe cho voi? A. Một con gà B. Một con heo C. Ba chén rượu D. Một bầu nước
Câu 6. Dòng nào sau đây nêu không đúng về đặc điểm ngôn ngữ của văn bản?
A. Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu
B. Dùng nhiều biện pháp tu từ
C. Sử dụng thuật ngữ thuộc lĩnh vực mà văn bản đề cập
D. Chủ yếu sử dụng dạng câu trần thuật
Câu 7. Đoạn (4) mang đến cho người đọc thông tin gì?
A. Những chàng trai Tây Nguyên
B. Trang phục của dân tộc
C. Khung cảnh thiên nhiên Tây Nguyên
D. Cụ thể lễ hội đua voi
Câu 8. Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì?
A. Khung cảnh Tết ở Tây Nguyên
B. Lễ hội cầu sức khỏe cho voi
C. Lễ hội đua voi ở Bản Đôn
D. Các lễ hội ở Tây Nguyên
Câu 9. Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này là gì? Tác giả đã thực
hiện mục đích đó như thế nào?


Câu 10. Qua văn bản trên, em cảm nhận như thế nào về những giá trị sống được
bộc lộ qua lễ hội đua voi ở Bản Đôn?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Em hãy viết một bài văn thuyết minh về một trò chơi dân gian mà em đã được tham gia. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 C. Thuyết minh 0,5 điểm Câu 2 D. Tháng 3 0,5 điểm
Câu 3 B. Vì lòng yêu quý voi và cầu cho chúng luôn mạnh khỏe 0,5 điểm Câu 4 C. Cảm tạ 0,5 điểm Câu 5 A. Một con gà 0,5 điểm
Câu 6 B. Dùng nhiều biện pháp tu từ 0,5 điểm
Câu 7 D. Cụ thể lễ hội đua voi 0,5 điểm
Câu 8 C. Lễ hội đua voi ở Bản Đôn 0,5 điểm
HS nêu mục đích và cách thực hiện mục đích của tác giả:
- Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này là muốn
thuyết minh cho mọi người biết về lễ hội đua voi ở Bản Đôn.
Tác giả muốn chứng minh rằng lễ hội đua voi ở Tây Nguyên đã
góp phần làm giàu có thêm cho bản sắc của cộng đồng dân tộc Câu 9 1,0 điểm thiểu số Việt Nam
- Tác giả đã thực hiện mục đích đó bằng cách thuyết minh chi
tiết về lễ hội: từ thời điểm được chọn để tổ chức, dẫn dắt người
đọc vào thông tin chính, những việc cần chuẩn bị cho ngày lễ,
đến những trang phục, người tham gia….
Câu 10 HS nêu cảm nhận của mình: 1,0 điểm


zalo Nhắn tin Zalo