Đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức (Đề 3)

757 379 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối học kì 2 môn Ngữ Văn 7 bộ Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Toán lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(757 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Thế hệ sinh ra trong những năm tháng chiến tranh rất hay dùng từ “lí tưởng”.
Ngày nay, các bạn trẻ ngại dùng từ này. Nhiều bạn cho rằng tưởng một cái
đó quá cao siêu, không dành cho những người “giấc con đè nát cuộc đời
con” như họ. Thực ra, tưởng thể hiểu đơn giản xác định mục tiêu, đích đến
trong cuộc đời mỗi người. Ngay từ thuở học vỡ lòng, thể bạn đã được giáo
hỏi sau này muốn làm gì, trở thành người như thế nào. Điều lạ lùng những đứa
trẻ trả lời rất nhanh câu hỏi này, trong khi nhiều người sắp trưởng thành lại lúng
túng không m ra đáp án cho chính nh. Hình như càng lớn lên thì người ta càng
hay đánh rơi ước của mình. “Tôi không biết mình thực sự muốn gì”, đó câu
trả lời tôi thường được nghe khi hỏi những người đang chọn trường đại học để nộp
hồ sơ dự thi.
Các quan, tổ chức muốn phát triển thì luôn phải lập ra kế hoạch hàng
tháng, hàng quý, hàng năm, thậm chí chục năm. Bạn cũng nên lập kế hoạch ngắn
hạn và dài hạn cho cuộc đời mình. Mỗi người cần xác định rõ ưu điểm của bản thân,
nếu bạn biết mình mạnh điểm nào, nếu bạnniềm say mê của mình, bạn sẽ nhìn
thấy mục tiêu của cuộc đời bạn. Hãy cầm lấy tay chèohướng về cái đích bạn
tự đặt ra cho mình, đừng để cuộc đời bạn trôi đi mông lung giữa trùng dương
tận.
(Trích “50 Điều trường học không dạy bạn”, Charles J. Sykes, Nxb Lao Động –
Hội, 2001, Tr. 115)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A. Miêu tả
B. Thuyết minh
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 3
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Nghị luận
D. Tự sự
Câu 2. Theo tác giả, “lí tưởng” có nghĩa là gì?
A. Là một cái gì đó quá cao siêu
B. Là xác định mục tiêu, đích đến trong cuộc đời mỗi người
C. Là giấc mơ của mỗi người
D. Là hình mẫu lí tưởng mà con người muốn trở thành
Câu 3. Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán Việt
A. ưu điểm
B. ngày nay
C. đích đến
D. mông lung
Câu 4. Câu nào sau đây thể hiện chủ đề của văn bản?
A. Thế hệ sinh ra trong những năm tháng chiến tranh rất hay dùng từ “lí tưởng”
B. Hình như càng lớn lên thì người ta càng hay đánh rơi ước mơ của mình
C. Tôi không biết mình thực sự muốn gì
D. Hãy cầm lấy tay chèo hướng về cái đích bạn tự đặt ra cho mình, đừng để
cuộc đời bạn trôi đi mông lung giữa trùng dương vô tận
Câu 5. Chỉ ra phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong
câu Mỗi người cần xác định ưu điểm của bản thân, nếu bạn biết mình mạnh
điểm nào, nếu bạn niềm say của mình, bạn sẽ nhìn thấy mục tiêu của cuộc
đời bạn”.
Câu 6. Theo tác giả, tại sao nhiều bạn trẻ ngày nay ngại dùng từ “lí tưởng”?
Câu 7. Em đồng tình với quan điểm Hình như càng lớn lên thì người ta càng
hay đánh rơi ước mơ của mình” không? Vì sao?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 8. Em rút ra được bài học từ lời khuyên: Hãy cầm lấy tay chèo ớng về
cái đích bạn tự đặt ra cho mình, đừng để cuộc đời bạn trôi đi mông lung giữa
trùng dương vô tận.
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Em suy nghĩ về hiện tượng bạo lực học đường? Trình bày suy nghĩ của em
bằng một bài văn ngắn.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 C. Nghị luận 0,5 điểm
Câu 2
B. Là xác định mục tiêu, đích đến trong cuộc đời mỗi người
0,5 điểm
Câu 3
A. ưu điểm
0,5 điểm
Câu 4
D. Hãy cầm lấy tay chèo hướng về cái đích bạn tự đặt ra
cho mình, đừng để cuộc đời bạn trôi đi mông lung giữa trùng
dương vô tận
0,5 điểm
Câu 5
HS chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật:
- Điệp từ: nếu bạn
- Tác dụng: tác giả nhấn mạnh mỗi người cần nắm rõ ưu điểm
của bản thân để thấy được mục tiêu của cuộc đời mình. Làm cho
câu văn giàu sức biểu cảm.
1,0 điểm
Câu 6
HS giải thích: Nhiều người ngại dùng từ “lí tưởng” bởi vì:
Nhiều bạn cho rằng tưởng một cái đó quá cao siêu,
không dành cho những người “giấc con đè nát cuộc đời
con” như họ.
0,5 điểm
Câu 7 HS nêu quan điểm của mình và giải thích lí do. Ví dụ:
- Đồng tình
- giải: Khi lớn lên, sự lựa chọn hướng đi của con người
1,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thường bị chi phối bởi các xuớng của hội, bởi những ràng
buộc trách nhiệm, do đó, người ta thường quên mất hoặc không
dám theo đuổi ước mơ của mình.
Câu 8
HS nêu bài học: Đừng sống một cuộc sống không mục tiêu,
không tưởng; hãy xác định mục tiêu làm chủ hướng đi
của cuộc đời mình.
0,5 điểm
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài giới thiệu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề.
Kết bài khái quát lại vấn đề, nêu bài học.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Bạo lực học đường. 0,25 điểm
c. Triển khai vấn đề: Bài viết thể triển khai theo nhiều cách
khác nhau song cần đảm bảo các ý sau:
Mở Bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận: hiện tượng bạo lực học
đường
Thân Bài:
* Thực trạng:
- trong trường học, hiện tượng các em học sinh chửi bới, lặng
mạ, sỉ nhục bạn bè hiện nay khá phổ biến.
- Bên cạnh việc lăng mạ, xúc phạm người khác thì hiện tượng
đánh nhau giữa học sinh cũng không phải khó gặp, thậm chí
nhiều trường hợp công an phải vào cuộc.
- Tình trạng bạo lực học đường không chỉ xảy ra giữa các bạn
nam mà hiện nay còn xảy ra ở các bạn nữ.
* Nguyên nhân:
3,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Chủ quan: do ý thức của các bạn học sinh còn kém, muốn thể
hiện bản thân mình hơn người nên dùng bạo lực ngôn ngữ
không đứng đắn để chứng minh.
- Khách quan: do sự quản còn lỏng lẻo của gia đình nhà
trường, chưa định hướng cho các em duy đúng đắn dẫn đến
những hành động lệch lạc.
* Hậu quả:
- Hình thành thói hung hăng, tính cách không tốt cho người thực
hiện hành vi bạo lực; gây tổn hại, ảnh hưởng về sức khỏe, về tâm
lí cho người bị hành hung.
- Gây ra những hình ảnh xấu cho học sinh, nhà trường gia
đình.
- Vấn đề bạo lực học đường sau này sẽ ảnh hưởng đến quá trình
phát triển nhân cách của các em học sinh, khiến cho các em dễ trở
thành người xấu.
* Giải pháp:
- Mỗi học sinh cần có nhận thức đúng đắn, sống chan hòa với mọi
người, hướng đến những điều tốt đẹp, không dùng bạo lực để giải
quyết vấn đề.
- Gia đình cần quan tâm đến con em của mình nhiều hơn, giáo
dục về ý thức, tư duy cho các em.
- Nhà trường cần có những biện pháp nghiêm khắc để xử lí những
hành vi bạo lực học đường để răn đe không cho các em tái
phạm.
Kết Bài: Đánh giá tính đúng đắn của vấn đề nghị luận, rút ra bài
học cho bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng 0,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Việt.
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng
điệu riêng.
0,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 3
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Thế hệ sinh ra trong những năm tháng chiến tranh rất hay dùng từ “lí tưởng”.
Ngày nay, các bạn trẻ ngại dùng từ này. Nhiều bạn cho rằng lí tưởng là một cái gì
đó quá cao siêu, không dành cho những người có “giấc mơ con đè nát cuộc đời
con” như họ. Thực ra, lí tưởng có thể hiểu đơn giản là xác định mục tiêu, đích đến
trong cuộc đời mỗi người. Ngay từ thuở học vỡ lòng, có thể bạn đã được cô giáo
hỏi sau này muốn làm gì, trở thành người như thế nào. Điều lạ lùng là những đứa
trẻ trả lời rất nhanh câu hỏi này, trong khi nhiều người sắp trưởng thành lại lúng
túng không tìm ra đáp án cho chính mình. Hình như càng lớn lên thì người ta càng
hay đánh rơi ước mơ của mình. “Tôi không biết mình thực sự muốn gì”, đó là câu
trả lời tôi thường được nghe khi hỏi những người đang chọn trường đại học để nộp hồ sơ dự thi.
Các cơ quan, tổ chức muốn phát triển thì luôn phải lập ra kế hoạch hàng
tháng, hàng quý, hàng năm, thậm chí là chục năm. Bạn cũng nên lập kế hoạch ngắn
hạn và dài hạn cho cuộc đời mình. Mỗi người cần xác định rõ ưu điểm của bản thân,
nếu bạn biết mình mạnh ở điểm nào, nếu bạn rõ niềm say mê của mình, bạn sẽ nhìn
thấy mục tiêu của cuộc đời bạn. Hãy cầm lấy tay chèo và hướng về cái đích mà bạn
tự đặt ra cho mình, đừng để cuộc đời bạn trôi đi mông lung giữa trùng dương vô tận.
(Trích “50 Điều trường học không dạy bạn”, Charles J. Sykes, Nxb Lao Động – Xã Hội, 2001, Tr. 115)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? A. Miêu tả B. Thuyết minh

C. Nghị luận D. Tự sự
Câu 2. Theo tác giả, “lí tưởng” có nghĩa là gì?
A. Là một cái gì đó quá cao siêu
B. Là xác định mục tiêu, đích đến trong cuộc đời mỗi người
C. Là giấc mơ của mỗi người
D. Là hình mẫu lí tưởng mà con người muốn trở thành
Câu 3. Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán Việt A. ưu điểm B. ngày nay C. đích đến D. mông lung
Câu 4. Câu nào sau đây thể hiện chủ đề của văn bản?
A. Thế hệ sinh ra trong những năm tháng chiến tranh rất hay dùng từ “lí tưởng”
B. Hình như càng lớn lên thì người ta càng hay đánh rơi ước mơ của mình
C. Tôi không biết mình thực sự muốn gì
D. Hãy cầm lấy tay chèo và hướng về cái đích mà bạn tự đặt ra cho mình, đừng để
cuộc đời bạn trôi đi mông lung giữa trùng dương vô tận
Câu 5. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong
câu “Mỗi người cần xác định rõ ưu điểm của bản thân, nếu bạn biết mình mạnh ở
điểm nào, nếu bạn rõ niềm say mê của mình, bạn sẽ nhìn thấy mục tiêu của cuộc đời bạn”.
Câu 6. Theo tác giả, tại sao nhiều bạn trẻ ngày nay ngại dùng từ “lí tưởng”?
Câu 7. Em có đồng tình với quan điểm “Hình như càng lớn lên thì người ta càng
hay đánh rơi ước mơ của mình” không? Vì sao?


Câu 8. Em rút ra được bài học gì từ lời khuyên: Hãy cầm lấy tay chèo và hướng về
cái đích mà bạn tự đặt ra cho mình, đừng để cuộc đời bạn trôi đi mông lung giữa trùng dương vô tận.
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Em có suy nghĩ gì về hiện tượng bạo lực học đường? Trình bày suy nghĩ của em bằng một bài văn ngắn. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 C. Nghị luận 0,5 điểm
Câu 2 B. Là xác định mục tiêu, đích đến trong cuộc đời mỗi người 0,5 điểm Câu 3 A. ưu điểm 0,5 điểm
D. Hãy cầm lấy tay chèo và hướng về cái đích mà bạn tự đặt ra
Câu 4 cho mình, đừng để cuộc đời bạn trôi đi mông lung giữa trùng 0,5 điểm dương vô tận
HS chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật:
- Điệp từ: nếu bạn
Câu 5 - Tác dụng: tác giả nhấn mạnh mỗi người cần nắm rõ ưu điểm 1,0 điểm
của bản thân để thấy được mục tiêu của cuộc đời mình. Làm cho
câu văn giàu sức biểu cảm.
HS giải thích: Nhiều người ngại dùng từ “lí tưởng” bởi vì:
Nhiều bạn cho rằng lí tưởng là một cái gì đó quá cao siêu, Câu 6 0,5 điểm
không dành cho những người có “giấc mơ con đè nát cuộc đời con” như họ.
Câu 7 HS nêu quan điểm của mình và giải thích lí do. Ví dụ: 1,0 điểm - Đồng tình
- Lí giải: Khi lớn lên, sự lựa chọn hướng đi của con người


thường bị chi phối bởi các xu hướng của xã hội, bởi những ràng
buộc trách nhiệm, do đó, người ta thường quên mất hoặc không
dám theo đuổi ước mơ của mình.
HS nêu bài học: Đừng sống một cuộc sống không có mục tiêu,
Câu 8 không có lí tưởng; hãy xác định mục tiêu và làm chủ hướng đi 0,5 điểm của cuộc đời mình.
Phần II. Viết (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài giới thiệu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề. 0,25 điểm
Kết bài khái quát lại vấn đề, nêu bài học.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Bạo lực học đường. 0,25 điểm
c. Triển khai vấn đề: Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách 3,5 điểm
khác nhau song cần đảm bảo các ý sau:
Mở Bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận: hiện tượng bạo lực học đường Thân Bài: * Thực trạng:
- Ở trong trường học, hiện tượng các em học sinh chửi bới, lặng
mạ, sỉ nhục bạn bè hiện nay khá phổ biến.
- Bên cạnh việc lăng mạ, xúc phạm người khác thì hiện tượng
đánh nhau giữa học sinh cũng không phải khó gặp, thậm chí có
nhiều trường hợp công an phải vào cuộc.
- Tình trạng bạo lực học đường không chỉ xảy ra giữa các bạn
nam mà hiện nay còn xảy ra ở các bạn nữ. * Nguyên nhân:


zalo Nhắn tin Zalo