Đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức (Đề 5)

829 415 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối học kì 2 môn Ngữ Văn 7 bộ Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(829 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
(1) Nhan đề của bài thơ làm toát lên vẻ đẹp của thiên nhiên của mùa xuân
qua những vần thơ đầy ý nghĩa. Bông hoa tím biếc âm thanh rộn tả một thế
giới tràn đầy nhựa sống. Cảnh mùa xuân mang nét riêng của xứ Huế, khác với hình
ảnh mùa xuân trong thơ Nguyễn Du, một không gian thoáng rộng với nền cỏ xanh
điểm hoa trắng hay khác với sắc xuân trong thơ Hàn Mặc Tử: “Làn nắng ửng
khói tan”. Mùa xuân trong thơ Thanh Hải dòng sông xanh trong suốt từ bao
giờ. Dòng sông xanh chínhdòng sông Hương thơ mộng với sắc hoa lục bình tím
biếc. Một màu tím đặc trưng cho xứ Huế mộng mơ. Khiến cho mỗi người đọc liên
tưởng đến mỗi vần thơ của nhà t Anh Xuân. Cách đảo ngữ “mọc”, gây ấn
tượng về sự vươn lên đầy sức sống cỏ cây một sức sống tràn trề tươi trẻ, một sự
vận động nội tại của thiên nhiên cỏ cây. Cả một không gian cao rộng, nghe tiếng
chim hót nàng thơ thốt lên lời gọi của tiếng chim thật thật thiết tha.
(2) Thế mùa xuân tươi đẹp, rộn ràng đã đến với xứ Huế. Ông yêu cái xứ
Huế đến nỗi nghĩ đến xứ Huế với bao tình cảm đẹp, thiết tha, da diết. Thế nên bức
tranh thiên nhiên thấm đẫm tình cảm của con người, cảm thấy tình cảm của con
người dành cho quê hương đất ớc như thấm vào máu thịt. Tâm hồn nhà thơ lại
mở rộng để đón nhận, nâng niu, trân trọng vẻ đẹp sức sống nhẹ nhàng đưa tay đón
lấy, hứng lấy “Từng giọt long lanh rơi” … Giọt âm thanh hay giọt sương? Cũng
thể giọt mưa xuân. Bài ca xứ Huế vào xuân nghe tiếng hót trong trẻo véo von,
thánh thót của chim chiền chiện. lẽ âm thanh ấy sẽ kết đọng lại thành giọt long
lanh, lấp lánh nhà thơ muốn đưa tay nhận từng giọt âm thanh ấy! Rất sáng tạo
và đầy gợi cảm!
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 5
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(3) Nếu như Xuân Diệu đã có lần say sưa trước vẻ đẹp tươi trẻ của mùa xuân
“Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” để rồi hào hứng thốt lên “Hỡi xuân hồng
ta muốn cắn vào ngươi” thì Thanh Hải cũng ngất ngây ởng chừng như hứng
được cả tiếng xuân, giọt xuân trong tay. Thanh Hải đã dùng nghệ thuật chuyển hoá
cảm xúc của mình. Từ âm thanh của tiếng chim nhà thơ tưởng như thấy được bằng
thính giác, đã thể nhìn thấy bằng thị giác rồi hứng cả tiếng chim trong tay
bằng xúc giác. Dường như nhà thơ căng hết các giác quan của mình để đón nhận
được vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời vào xuân. Cảm xúc ấy chỉ thể được
trong một con người bình yên, không một chút vướng bận, lo lắng cả. Đó
cũng là cảm xúc của một con người yêu cuộc đời, yêu cuộc sống biết bao!
Câu 1. Trong đoạn (1), tác giã đã tập trung làm phương diện nào của văn bản
Mùa xuân nho nhỏ”?
A. Nội dung
B. Nghệ thuật
C. Nhan đề
D. Tình cảm của nhà thơ Thanh Hải
Câu 2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Từng giọt long lanh rơi”?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
Câu 3. Theo người viết, nhà thơ Thanh Hải đã sử dụng những giác quan nào để
cảm nhận tiếng chim?
A. Thính giác, thị giác, xúc giác
B. Thính giác, thị giác, khứu giác
C. Thị giác, xúc giác, vị giác
D. Thị giác, xúc giác, khứu giác
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 4. Câu nào là câu nêu chủ đề của đoạn trích trong các câu sau đây?
A. Nhan đề của bài thơ làm toát lên vẻ đẹp của thiên nhiên của mùa xuân qua
những vần thơ đầy ý nghĩa.
B. Ông yêu cái xứ Huế đến nỗi nghĩ đến xứ Huế với bao tình cảm đẹp, thiết tha, da
diết.
C. Dường như nhà thơ căng hết các giác quan của mình để đón nhận được vẻ đẹp
của thiên nhiên đất trời vào xuân.
D. Đó cũng là cảm xúc của một con người yêu cuộc đời, yêu cuộc sống biết bao!
Câu 5. Khi tập trung làm nhan đề Mùa xuân nho nhỏ”, người viết đã liên hệ
đến những tác giả nào khác? Điều đó có tác dụng gì?
Câu 6. Ở đoạn (2), người viết đã tập trung bàn luận vấn đề gì? Hãy tìm những lí lẽ,
bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến ấy.
Câu 7. Qua ngòi bút của người viết, em cảm nhận về tình cảm của nhà thơ
Thanh Hải với quê hương xứ Huế?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Theo em, bản thân mỗi người cần phải làm gì để tuổi trẻ có ý nghĩa? Trình bày suy
nghĩ của mình bằng một bài văn nghị luận.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 C. Nhan đề 0,5 điểm
Câu 2
D. Ẩn dụ
0,5 điểm
Câu 3
A. Thính giác, thị giác, xúc giác
0,5 điểm
Câu 4
A. Nhan đề của bài thơ làm toát lên vẻ đẹp của thiên nhiên của
mùa xuân qua những vần thơ đầy ý nghĩa.
0,5 điểm
Câu 5 HS nêu các tác giả được nhắc tới trong bài viết:
- Cảnh mùa xuân mang nét riêng của xứ Huế, khác với hình ảnh
1,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
mùa xuân trong thơ Nguyễn Du, một không gian thoáng rộng
với nền cỏ xanh điểm hoa trắng hay khác với sắc xuân trong
thơ Hàn Mặc Tử: “Làn nắng ửng khói mơ tan”.
- Tác dụng: Để làm sự khác biệt độc đáo về ý nghĩa nhan
đề Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải. Làm tăng sự
phong phú, đa dạng cho dẫn chứng.
Câu 6
HS nêu luận điểm và lí lẽ dẫn chứng đoạn (2):
- Luận điểm: Tình cảm của nhà thơ với xứ Huế.
- Lí lẽ: Bức tranh thiên nhiên thấm đẫm tình cảm của con người,
cảm thấy tình cảm của con người dành cho quê hương đất nước
như thấm vào máu thịt
- Bằng chứng: Âm thanh của tiếng chim: Từng giọt long lanh
rơi / Tôi đưa tay tôi hứng.
1,0 điểm
Câu 7
HS nêu cảm nhận về tình cảm của nhà thơ Thanh Hải:
Thanh Hải một nhà thơ giàu tình cảm với quê hương. Ông
yêu mến và say mê cái đẹp của Huế thương. Nhà thơ muốn cống
hiến, dâng hiến cho quê hương đất ớc với những ước nguyện
tươi đẹp.
1,0 điểm
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài giới thiệu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề.
Kết bài khái quát lại vấn đề và nêu bài học nhận thức.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Bản thân cần làm để tuổi
trẻ có ý nghĩa?
0,25 điểm
c. Bài viết thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song 3,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cần đảm bảo các ý sau:
Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: điều bản thân cần làm
để tuổi trẻ có ý nghĩa.
Thân bài:
- Giải thích:
Mỗi người chỉ được sống một lần, tuổi trẻ là lúc thích hợp nhất để
con người trau dồi, học tập để trở thành một công dân tốt, một
con người ích. Chính thế, điều quan trọng nhất bản thân
mỗi người cần làm để tuổi trẻ ý nghĩa việc học tập, rèn
luyện bản thân, hướng tới những điều tốt đẹp.
- Phân tích:
+ Là học sinh, chúng ta cần không ngừng nỗ lực học tập, tích lũy,
tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau. Bên cạnh đó, chúng
ta cũng cần biết nhìn nhận vào những lỗi sai của bản thân mình,
từ đó rút ra bài học và khắc phục.
+ Ước mơ có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người, là nền
tảng để chúng ta cố gắng, chính thế, ta cần sống đam mê,
ước mơ và cố gắng theo đuổi đam mê đó.
+ Việc rèn luyện bản thân sẽ làm cho bản thân mình ngày càng tốt
hơn, mở mang tầm hiểu biết khắc phục được những khuyết
điểm của mình từ đó được mọi người tín nhiệm, tin tưởng.
+ Người biết hoàn thiện bản thân sẽ tiến bộ từng ngày nhận
được tình yêu thương từ mọi người.
- Chứng minh:
Học sinh tự lấy dẫn chứng về những người trẻ tích cực trau dồi,
học hỏi, vươn lên để minh họa cho bài làm của mình.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Phản đề:
Bên cạnh đó vẫn còn nhiều người chưa nhận thức đúng đắn
được tầm quan trọng của việc học tập, trau dồi bản thân. Lại
những người sống lại, dựa dẫm vào người khác không biết
phấn đấu, vươn lên,… chúng ta không nên học theo những lối
sống này.
Kết bài:
Khái quát lại vấn đề nghị luận: điều bản thân cần làm để tuổi trẻ
có ý nghĩa; đồng thời rút ra bài học và liên hệ bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng
Việt.
0,5 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng
điệu riêng.
0,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Năm học: 2022 – 2023 ĐỀ SỐ 5
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
(1) Nhan đề của bài thơ làm toát lên vẻ đẹp của thiên nhiên của mùa xuân
qua những vần thơ đầy ý nghĩa. Bông hoa tím biếc và âm thanh rộn rã tả một thế
giới tràn đầy nhựa sống. Cảnh mùa xuân mang nét riêng của xứ Huế, khác với hình
ảnh mùa xuân trong thơ Nguyễn Du, một không gian thoáng rộng với nền cỏ xanh
điểm hoa lê trắng hay khác với sắc xuân trong thơ Hàn Mặc Tử: “Làn nắng ửng
khói mơ tan”. Mùa xuân trong thơ Thanh Hải là dòng sông xanh trong suốt từ bao
giờ. Dòng sông xanh chính là dòng sông Hương thơ mộng với sắc hoa lục bình tím
biếc. Một màu tím đặc trưng cho xứ Huế mộng mơ. Khiến cho mỗi người đọc liên
tưởng đến mỗi vần thơ của nhà thơ Lê Anh Xuân. Cách đảo ngữ “mọc”, gây ấn
tượng về sự vươn lên đầy sức sống cỏ cây – một sức sống tràn trề tươi trẻ, một sự
vận động nội tại của thiên nhiên cỏ cây. Cả một không gian cao rộng, nghe tiếng
chim hót nàng thơ thốt lên lời gọi của tiếng chim thật thật thiết tha.
(2) Thế là mùa xuân tươi đẹp, rộn ràng đã đến với xứ Huế. Ông yêu cái xứ
Huế đến nỗi nghĩ đến xứ Huế với bao tình cảm đẹp, thiết tha, da diết. Thế nên bức
tranh thiên nhiên thấm đẫm tình cảm của con người, cảm thấy tình cảm của con
người dành cho quê hương đất nước như thấm vào máu thịt. Tâm hồn nhà thơ lại
mở rộng để đón nhận, nâng niu, trân trọng vẻ đẹp sức sống nhẹ nhàng đưa tay đón
lấy, hứng lấy “Từng giọt long lanh rơi” … Giọt âm thanh hay giọt sương? Cũng có
thể là giọt mưa xuân. Bài ca xứ Huế vào xuân nghe tiếng hót trong trẻo véo von,
thánh thót của chim chiền chiện. Có lẽ âm thanh ấy sẽ kết đọng lại thành giọt long
lanh, lấp lánh và nhà thơ muốn đưa tay nhận từng giọt âm thanh ấy! Rất sáng tạo và đầy gợi cảm!


(3) Nếu như Xuân Diệu đã có lần say sưa trước vẻ đẹp tươi trẻ của mùa xuân
“Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” để rồi hào hứng thốt lên “Hỡi xuân hồng
ta muốn cắn vào ngươi” thì Thanh Hải cũng ngất ngây tưởng chừng như hứng
được cả tiếng xuân, giọt xuân trong tay. Thanh Hải đã dùng nghệ thuật chuyển hoá
cảm xúc của mình. Từ âm thanh của tiếng chim nhà thơ tưởng như thấy được bằng
thính giác, đã có thể nhìn thấy nó bằng thị giác rồi hứng cả tiếng chim trong tay
bằng xúc giác. Dường như nhà thơ căng hết các giác quan của mình để đón nhận
được vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời vào xuân. Cảm xúc ấy chỉ có thể có được
trong một con người bình yên, không có một chút vướng bận, lo lắng gì cả. Đó
cũng là cảm xúc của một con người yêu cuộc đời, yêu cuộc sống biết bao!
Câu 1. Trong đoạn (1), tác giã đã tập trung làm rõ phương diện nào của văn bản
Mùa xuân nho nhỏ”? A. Nội dung B. Nghệ thuật C. Nhan đề
D. Tình cảm của nhà thơ Thanh Hải
Câu 2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Từng giọt long lanh rơi”? A. Nhân hóa B. So sánh C. Hoán dụ D. Ẩn dụ
Câu 3. Theo người viết, nhà thơ Thanh Hải đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận tiếng chim?
A. Thính giác, thị giác, xúc giác
B. Thính giác, thị giác, khứu giác
C. Thị giác, xúc giác, vị giác
D. Thị giác, xúc giác, khứu giác


Câu 4. Câu nào là câu nêu chủ đề của đoạn trích trong các câu sau đây?
A. Nhan đề của bài thơ làm toát lên vẻ đẹp của thiên nhiên của mùa xuân qua
những vần thơ đầy ý nghĩa.
B. Ông yêu cái xứ Huế đến nỗi nghĩ đến xứ Huế với bao tình cảm đẹp, thiết tha, da diết.
C. Dường như nhà thơ căng hết các giác quan của mình để đón nhận được vẻ đẹp
của thiên nhiên đất trời vào xuân.
D. Đó cũng là cảm xúc của một con người yêu cuộc đời, yêu cuộc sống biết bao!
Câu 5. Khi tập trung làm rõ nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”, người viết đã liên hệ
đến những tác giả nào khác? Điều đó có tác dụng gì?
Câu 6. Ở đoạn (2), người viết đã tập trung bàn luận vấn đề gì? Hãy tìm những lí lẽ,
bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến ấy.
Câu 7. Qua ngòi bút của người viết, em có cảm nhận gì về tình cảm của nhà thơ
Thanh Hải với quê hương xứ Huế?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Theo em, bản thân mỗi người cần phải làm gì để tuổi trẻ có ý nghĩa? Trình bày suy
nghĩ của mình bằng một bài văn nghị luận. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 C. Nhan đề 0,5 điểm Câu 2 D. Ẩn dụ 0,5 điểm
Câu 3 A. Thính giác, thị giác, xúc giác 0,5 điểm
A. Nhan đề của bài thơ làm toát lên vẻ đẹp của thiên nhiên của Câu 4 0,5 điểm
mùa xuân qua những vần thơ đầy ý nghĩa.
Câu 5 HS nêu các tác giả được nhắc tới trong bài viết: 1,0 điểm
- Cảnh mùa xuân mang nét riêng của xứ Huế, khác với hình ảnh


mùa xuân trong thơ Nguyễn Du, một không gian thoáng rộng
với nền cỏ xanh điểm hoa lê trắng hay khác với sắc xuân trong
thơ Hàn Mặc Tử: “Làn nắng ửng khói mơ tan”.
- Tác dụng: Để làm rõ sự khác biệt và độc đáo về ý nghĩa nhan
đề “Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải. Làm tăng sự
phong phú, đa dạng cho dẫn chứng.
HS nêu luận điểm và lí lẽ dẫn chứng đoạn (2):
- Luận điểm: Tình cảm của nhà thơ với xứ Huế.
- Lí lẽ: Bức tranh thiên nhiên thấm đẫm tình cảm của con người,
Câu 6 cảm thấy tình cảm của con người dành cho quê hương đất nước 1,0 điểm như thấm vào máu thịt
- Bằng chứng: Âm thanh của tiếng chim: Từng giọt long lanh
rơi / Tôi đưa tay tôi hứng.
HS nêu cảm nhận về tình cảm của nhà thơ Thanh Hải:
Thanh Hải là một nhà thơ giàu tình cảm với quê hương. Ông
Câu 7 yêu mến và say mê cái đẹp của Huế thương. Nhà thơ muốn cống 1,0 điểm
hiến, dâng hiến cho quê hương đất nước với những ước nguyện tươi đẹp.
Phần II. Viết (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài giới thiệu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề. 0,25 điểm
Kết bài khái quát lại vấn đề và nêu bài học nhận thức.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Bản thân cần làm gì để tuổi 0,25 điểm trẻ có ý nghĩa?
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song 3,5 điểm


zalo Nhắn tin Zalo