Đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức (Đề 7)

1.1 K 573 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối học kì 2 môn Ngữ Văn 7 bộ Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1145 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
(1) Người thành công luôn chịu trách nhiệm cho bất cứ chuyện xảy ra
trong cuộc sống của họ. Họ tin rằng chuyện xảy ra đi chăng nữa, họ một
phần nguyên nhân gây ra nó. dụ: nếu họ thi trượt, đó lỗi của họ. Nếu không
được cha mẹ tin tưởng, đó lỗi của họ. Nếu phải vào lớp tệ hại nhất, đó lỗi của
họ. Nếu trở thành một học sinh xuất sắc, đó cũng nhờ nỗ lực của họ. Nhận lãnh
trách nhiệm về bản thân có một sức mạnh tiềm ẩn vô cùng to lớn. Nếu bạn tin rằng
bạn nguyên do của mọi chuyện, bạn sẽ khả năng thay đổi cải thiện mọi
chuyện. Nói một cách đơn giản, bạn làm chủ cuộc sống của chính bạn.
(2) [...] Những kẻ thất bại bao giờ cũng khuynh hướng đổ lỗi cho mọi
người ngoại trừ bản thân họ. Họ đổ thừa thầy giảng bài nhàm chán, đổ thừa
thi quá khó, đổ thừa bạn làm họ xao nhãng việc học, đổ thừa cha mẹ suốt ngày
cằn nhằn họ. Tệ hại hơn cả, một số học sinh còn tự lừa dối bản thân rằng mọi việc
cũng không đến nỗi quá tệ, rằng môn Toán của họ cũng không tệ đến thế, rằng
thực chất họ học hành rất chăm chỉ... trong khi tự đáy lòng, họ biết những điều
đó không phải sự thật. “Những người những việc xung quanh mình khiến
mình thất bại”. Suy nghĩ đó khiến bạn trở thành nạn nhân bất lực, không thể thay
đổi được cuộc sống.
 (trích Tôi tài giỏi, bạn cũng thế, Adam Khoo, NXB Phụ nữ, 2013)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A. Tự sự
B. Miêu tả
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 7
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
Câu 2. Đoạn trích trên đề cập đến vấn đề gì?
A. Người thành công
B. Người thất bại
C. Sự trách nhiệm
D. Làm chủ cuộc sống
Câu 3. Theo tác giả, kẻ thất bại có khuynh hướng như thế nào?
A. Đổ lỗi cho mọi người ngoại trừ bản thân họ
B. Không dám chịu trách nhiệm với nững việc mình gây ra
C. Không chịu nỗ lực cố gắng
D. Không làm chủ được cuộc đời mình
Câu 4. Trong các câu sau, đâu là câu nêu dẫn chứng?
A. Họ tin rằng chuyện xảy ra đi chăng nữa, họ một phần nguyên nhân gây
ra nó.
B. Những kẻ thất bại bao giờ cũng khuynh hướng đổ lỗi cho mọi người ngoại
trừ bản thân họ.
C. Những người và những việc xung quanh mình khiến mình thất bại.
D. Họ đổ thừa thầy giảng bài nhàm chán, đổ thừa kì thi quá khó, đổ thừa bạn bè
làm họ xao nhãng việc học, đổ thừa cha mẹ suốt ngày cằn nhằn họ.
Câu 5. Người thành công và người thất bại khác nhau như thế nào?
Câu 6. Việc nêu dẫn chứng ở cả 2 đoạn văn có tác dụng gì?
Câu 7. Em hiểu như thế nào về câu nói Nhận lãnh trách nhiệm về bản thân
một sức mạnh tiềm ẩn vô cùng to lớn.”?
Câu 8. Em rút ra được bài học gì từ đoạn trích trên?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về vai trò của sự chủ động trong cuộc
sống mỗi người.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 C. Nghị luận 0,5 điểm
Câu 2
D. Làm chủ cuộc sống
0,5 điểm
Câu 3
A. Đổ lỗi cho mọi người ngoại trừ bản thân họ
0,5 điểm
Câu 4
D. Họ đổ thừa thầy giảng bài nhàm chán, đổ thừa thi quá
khó, đổ thừa bạn làm họ xao nhãng việc học, đổ thừa cha mẹ
suốt ngày cằn nhằn họ.
0,5 điểm
Câu 5
HS chỉ ra sự khác nhau giữa người thành công và kẻ thất bại:
- Người thành công luôn chịu trách nhiệm cho bất cứ chuyện
xảy ra trong cuộc sống của họ làm chủ được cuộc sống của
mình.
- Kẻ thất bại khuynh hướng đổ lỗi cho mọi người, ngoại trừ
bản thân họ → không làm chủ được cuộc sống của mình.
1,0 điểm
Câu 6
HS chỉ ra tác dụng của việc nêu dẫn chứng:
- Chứng minh cho vấn đề cần nghị luận: Người thành công luôn
tự chịu trách nhiệm về nh kẻ thất bại luôn đổi lỗi cho mọi
người.
- Làm tăng sức thuyết phục người đọc, người nghe.
0,5 điểm
Câu 7 HS nêu ý hiểu của mình về câu nói:
- Nhận lãnh trách nhiệm về mình sẽ tạo ra động lực để ta cố
gắng, cải tạo những khuyết điểm, khích lệ để phát huy những
điều tốt đẹp đã đạt được.
- Nhận lãnh trách nhiệm về bản thân thể hiện sự dũng cảm, bản
1,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
lĩnh ý thức trách nhiệm... Đây những điều tạo nên sức
mạnh để mình làm nên thành công trong cuộc sống.
Câu 8
HS nêu bài học:
- Biết nhận lỗi về mình khi bản thân làm sai.
- Ý thức được trách nhiệm của bản thân khi đưa ra quyết định.
- Đối diện với thất bại và tìm mọi cách để khắc phục.
- Đề cao lòng tự trọng của con người.
0,5 điểm
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài giới thiệu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề.
Kết bài khái quát lại vấn đề và nêu bài học nhận thức.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Vai trò của sự chủ động trong
cuộc sống mỗi người.
0,25 điểm
c. Bài viết thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
Mở bài:
Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: Vai trò của sự chủ
động trong cuộc sống.
Thân bài:
- Giải thích:
+ Chủ động: luôn biết làm chủ cuộc sống của mình, đề ra mục
tiêu thực hiện chúng một cách hoàn thiện, không để người
khác phải nhắc nhở những công việc liên quan đến bản thân mình.
+ Sự chủ động ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống con người,
làm cho con người năng động hơn, sáng tạo hơn, giúp ích rất
3,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nhiều cho cuộc sống.
- Phân tích:
+ Biểu hiện của người luôn sống ở thế chủ động:
• Tự giác làm những công việc của mình mà không để người khác
phải nhắc nhở, thúc giục, luôn ý thức hoàn thành công việc
đúng hạn một cách tốt nhất.
Cần cù, sáng tạo, luôn tìm cách làm cho cuộc sống của mình trở
nên tốt đẹp, thuận tiện nhất có thể.
Biết lường trước tình hình, làm việc tầm nhìn, luôn sẵn sàng
đối diện với những khó khăn, thử thách.
+ Ý nghĩa, vai trò của việc sống ở thế chủ động:
Sống thế chủ động sẽ giúp con người nắm bắt được hội,
cục diện tốt hơn, t đó tạo ra những thành công cho bản thân
mình.
• Việc sống ở thế chủ động sẽ hạn chế được những tình huống bất
ngờ, những ảnh hưởng tâm lí khi sự việc ập đến.
Người sống thế chủ động sẽ được mọi người yêu quý, tín
nhiệm, tin tưởng học tập theo, từ đó truyền được nguồn cảm
hứng, những thông điệp tốt đẹp đến với mọi người, tạo ra một
hội tốt đẹp hơn.
- Chứng minh:
Học sinh tự lấy dẫn chứng về những con người sống thế chủ
động để minh họa cho bài làm văn của mình.
- Phản đề:
Bên cạnh đó vẫn còn có nhiều người sống ở thế bị động, không có
mục tiêu, không biết lường trước cuộc sống, khi chuyện không
may xảy đến không biết ứng phó. Lại những người sống lại,
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
dựa dẫm vào người khác không cố gắng trong cuộc sống của
chính mình,…
Kết bài:
Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận: Vai trò của sự chủ động
trong cuộc sống; đồng thời liên hệ bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng
Việt.
0,5 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng
điệu riêng.
0,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỀ THI HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
(1) Người thành công luôn chịu trách nhiệm cho bất cứ chuyện gì xảy ra
trong cuộc sống của họ. Họ tin rằng dù chuyện gì xảy ra đi chăng nữa, họ là một
phần nguyên nhân gây ra nó. Ví dụ: nếu họ thi trượt, đó là lỗi của họ. Nếu không
được cha mẹ tin tưởng, đó là lỗi của họ. Nếu phải vào lớp tệ hại nhất, đó là lỗi của
họ. Nếu trở thành một học sinh xuất sắc, đó cũng là nhờ nỗ lực của họ. Nhận lãnh
trách nhiệm về bản thân có một sức mạnh tiềm ẩn vô cùng to lớn. Nếu bạn tin rằng
bạn là nguyên do của mọi chuyện, bạn sẽ có khả năng thay đổi và cải thiện mọi
chuyện. Nói một cách đơn giản, bạn làm chủ cuộc sống của chính bạn.
(2) [...] Những kẻ thất bại bao giờ cũng có khuynh hướng đổ lỗi cho mọi
người ngoại trừ bản thân họ. Họ đổ thừa thầy cô giảng bài nhàm chán, đổ thừa kì
thi quá khó, đổ thừa bạn bè làm họ xao nhãng việc học, đổ thừa cha mẹ suốt ngày
cằn nhằn họ. Tệ hại hơn cả, một số học sinh còn tự lừa dối bản thân rằng mọi việc
cũng không đến nỗi quá tệ, rằng môn Toán của họ cũng không tệ đến thế, rằng
thực chất họ học hành rất chăm chỉ... trong khi tự đáy lòng, họ biết rõ những điều
đó không phải là sự thật. “Những người và những việc xung quanh mình khiến
mình thất bại”. Suy nghĩ đó khiến bạn trở thành nạn nhân bất lực, không thể thay đổi được cuộc sống.
(trích Tôi tài giỏi, bạn cũng thế, Adam Khoo, NXB Phụ nữ, 2013)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? A. Tự sự B. Miêu tả

C. Nghị luận D. Biểu cảm
Câu 2. Đoạn trích trên đề cập đến vấn đề gì? A. Người thành công B. Người thất bại C. Sự trách nhiệm D. Làm chủ cuộc sống
Câu 3. Theo tác giả, kẻ thất bại có khuynh hướng như thế nào?
A. Đổ lỗi cho mọi người ngoại trừ bản thân họ
B. Không dám chịu trách nhiệm với nững việc mình gây ra
C. Không chịu nỗ lực cố gắng
D. Không làm chủ được cuộc đời mình
Câu 4. Trong các câu sau, đâu là câu nêu dẫn chứng?
A. Họ tin rằng dù chuyện gì xảy ra đi chăng nữa, họ là một phần nguyên nhân gây ra nó.
B. Những kẻ thất bại bao giờ cũng có khuynh hướng đổ lỗi cho mọi người ngoại trừ bản thân họ.
C. Những người và những việc xung quanh mình khiến mình thất bại.
D. Họ đổ thừa thầy cô giảng bài nhàm chán, đổ thừa kì thi quá khó, đổ thừa bạn bè
làm họ xao nhãng việc học, đổ thừa cha mẹ suốt ngày cằn nhằn họ.
Câu 5. Người thành công và người thất bại khác nhau như thế nào?
Câu 6. Việc nêu dẫn chứng ở cả 2 đoạn văn có tác dụng gì?
Câu 7. Em hiểu như thế nào về câu nói “Nhận lãnh trách nhiệm về bản thân có
một sức mạnh tiềm ẩn vô cùng to lớn.”?
Câu 8. Em rút ra được bài học gì từ đoạn trích trên?
Phần II. Viết (5,0 điểm)


Viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về vai trò của sự chủ động trong cuộc sống mỗi người. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 C. Nghị luận 0,5 điểm
Câu 2 D. Làm chủ cuộc sống 0,5 điểm
Câu 3 A. Đổ lỗi cho mọi người ngoại trừ bản thân họ 0,5 điểm
D. Họ đổ thừa thầy cô giảng bài nhàm chán, đổ thừa kì thi quá
Câu 4 khó, đổ thừa bạn bè làm họ xao nhãng việc học, đổ thừa cha mẹ 0,5 điểm
suốt ngày cằn nhằn họ.
HS chỉ ra sự khác nhau giữa người thành công và kẻ thất bại:
- Người thành công luôn chịu trách nhiệm cho bất cứ chuyện gì
xảy ra trong cuộc sống của họ → làm chủ được cuộc sống của Câu 5 1,0 điểm mình.
- Kẻ thất bại có khuynh hướng đổ lỗi cho mọi người, ngoại trừ
bản thân họ → không làm chủ được cuộc sống của mình.
HS chỉ ra tác dụng của việc nêu dẫn chứng:
- Chứng minh cho vấn đề cần nghị luận: Người thành công luôn
Câu 6 tự chịu trách nhiệm về mình và kẻ thất bại luôn đổi lỗi cho mọi 0,5 điểm người.
- Làm tăng sức thuyết phục người đọc, người nghe.
Câu 7 HS nêu ý hiểu của mình về câu nói: 1,0 điểm
- Nhận lãnh trách nhiệm về mình sẽ tạo ra động lực để ta cố
gắng, cải tạo những khuyết điểm, khích lệ để phát huy những
điều tốt đẹp đã đạt được.
- Nhận lãnh trách nhiệm về bản thân thể hiện sự dũng cảm, bản


lĩnh và ý thức trách nhiệm... Đây là những điều tạo nên sức
mạnh để mình làm nên thành công trong cuộc sống. HS nêu bài học:
- Biết nhận lỗi về mình khi bản thân làm sai.
Câu 8 - Ý thức được trách nhiệm của bản thân khi đưa ra quyết định. 0,5 điểm
- Đối diện với thất bại và tìm mọi cách để khắc phục.
- Đề cao lòng tự trọng của con người.
Phần II. Viết (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài giới thiệu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề. 0,25 điểm
Kết bài khái quát lại vấn đề và nêu bài học nhận thức.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Vai trò của sự chủ động trong 0,25 điểm cuộc sống mỗi người.
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song 3,5 điểm
cần đảm bảo các ý sau: Mở bài:
Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: Vai trò của sự chủ động trong cuộc sống. Thân bài: - Giải thích:
+ Chủ động: luôn biết làm chủ cuộc sống của mình, đề ra mục
tiêu và thực hiện chúng một cách hoàn thiện, không để người
khác phải nhắc nhở những công việc liên quan đến bản thân mình.
+ Sự chủ động có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống con người, nó
làm cho con người năng động hơn, sáng tạo hơn, giúp ích rất


zalo Nhắn tin Zalo