Tỉ lệ chung 60% 40%
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Một trong những điều tử tế của chúng ta trong quan hệ với mọi người là giữ
được đức tính khiêm tốn của bản thân mình. Tuy nhiên, nhiều người thường đánh
đồng đức tính khiêm tốn với sự yếu đuối. Thật ra phải nói ngược lại mới đúng.
Khiêm tốn như thỏi nam châm thu hút thiện chí của mọi người và làm nên giá trị của con người.
Khiêm tốn không phải là một hành động, mà là một thái độ. Đó là thái độ
biết tôn trọng người khác hơn là đề cao bản thân. Người khiêm tốn là người biết
lắng nghe một cách chân thành. Họ quan tâm đến người khác mà không bận tâm
đến các yếu tố xung quanh như địa vị, sang hèn, thành công, thất bại… Đối với họ,
lắng nghe để hiểu tâm tư tình cảm, hoàn cảnh của người khác là một mong muốn
tự thân, là một quá trình của cảm xúc chứ không phải chỉ là một hành động đơn
thuần biểu hiện ra bên ngoài.”
(Trích “Điều kì diệu của thái độ sống” - Mac Anderson)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là? A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Nghị luận
Câu 2. Đoạn trích trên đề cập đến vấn đề gì?
A. Sự yếu đuối B. Sự khiêm tốn C. Sự mạnh mẽ D. Thái độ sống
Câu 3. Thái độ khiêm tốn đem lại điều tốt đẹp gì?
A. Dễ dàng thành công trong cuộc sống
B. Thu hút thiện chí của mọi người và làm nên giá trị con người
C. Được mọi người giúp đỡ nhiều hơn
D. Có thêm nhiều mối quan hệ trong cuộc sống
Câu 4. Câu nào sau đây thể hiện chủ đề của đoạn trích?
A. Một trong những điều tử tế của chúng ta trong quan hệ với mọi người là giữ
được đức tính khiêm tốn của bản thân mình
B. Khiêm tốn như thỏi nam châm thu hút thiện chí của mọi người và làm nên giá trị của con người
C. Khiêm tốn không phải là một hành động, mà là một thái độ
D. Người khiêm tốn là người biết lắng nghe một cách chân thành
Câu 5. Theo em, sự khác nhau giữa khiêm tốn và yếu đuối là gì?
Câu 6. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu
“Khiêm tốn như thỏi nam châm thu hút thiện chí của mọi người và làm nên giá trị của con người”.
Câu 7. Em có cho rằng sự khiêm tốn đồng nghĩa với việc hạ thấp giá trị bản thân không? Vì sao?
Câu 8. Từ đoạn trích trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân mình?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Nhân vật trong những cuốn sách đều để lại cho người đọc biết bao ấn tượng sâu
sắc. Em hãy viết một bài văn phân tích một nhân vật văn học trong cuốn sách mà em đã đọc.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 D. Nghị luận 0,5 điểm
Câu 2 B. Sự khiêm tốn 0,5 điểm
Câu 3 B. Thu hút thiện chí của mọi người và làm nên giá trị con người 0,5 điểm
A. Một trong những điều tử tế của chúng ta trong quan hệ với Câu 4 0,5 điểm
mọi người là giữ được đức tính khiêm tốn của bản thân mình
HS chỉ ra sự khác nhau giữa khiêm tốn và yếu đuối:
- Người khiêm tốn là người biết được giá trị của chính mình,
nhưng do có ý thức tôn trọng người khác, luôn mong muốn học Câu 5 0,5 điểm
hỏi để tiến bộ nên họ thể hiện có chừng mực.
- Ngược lại, kẻ yếu đuối lại là kẻ không tin vào giá trị của chính
mình, dẫn đến thái độ tự ti, sợ hãi.
HS chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật:
- Biện pháp so sánh: khiêm tốn – thỏi nam châm
- Tác dụng: Nhấn mạnh người có đức tính khiêm tốn do luôn
biết mình biết người nên được người khác tôn trọng, yêu mến. Câu 6 1,0 điểm
Người khiêm tốn luôn ý thức về sự chưa hoàn thiện của bản
thân, nên không ngừng lắng nghe, học hỏi, do vậy, ngày càng
nâng cao giá trị của bản thân. Làm tăng sức hấp dẫn cho câu văn.
Câu 7 HS nêu ý kiến của mình và giải thích phù hợp: 1,0 điểm Tham khảo:
Không đồng tình. Vì: Khiêm tốn là biết mình biết người, chịu
khó lắng nghe, học hỏi để vun bồi cái tốt, diệt trừ cái xấu, ngày
càng nâng cao giá trị bản thân, được mọi người thêm yêu mến.
Do vậy, nó không thể đồng nghĩa với việc hạ thấp giá trị bản thân được. HS nêu bài học:
Câu 8 - Cần rèn luyện tính khiêm tốn. 0,5 điểm - …
Phần II. Viết (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phân tích
Mở bài giới thiệu được nhân vật. Thân bài triển khai được các đặc 0,25 điểm
điểm của nhân vật. Kết bài nêu tình cảm đối với nhân vật và bài
học rút ra từ nhân vật ấy.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích một nhân vật mà 0,25 điểm em yêu thích.
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song 3,5 điểm
cần đảm bảo các ý sau:
- Mở bài: Giới thiệu nhân vật và nêu ngắn gọn ấn tượng ban đầu của em về nhân vật. - Thân bài:
+ Bối cảnh và những mối quan hệ làm nổi bật đặc điểm nhân vật.
+ Những đặc điểm nổi bật của nhân vật thể hiện qua các bằng
chứng trong tác phẩm (chi tiết về ngoại hình, ngôn ngữ, hành
động, suy nghĩ,… của nhân vật).
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật: cách sử dụng chi tiết, ngôn ngữ,
biện pháp nghệ thuật,…
+ Ý nghĩa của hình tượng nhân vật.
- Kết bài: Nêu những bài học, suy nghĩ ấn tượng sâu sắc mà nhân
Đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức (Đề 8)
1.6 K
806 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối học kì 2 Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1611 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tỉ lệ chung 60% 40%
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Một trong những điều tử tế của chúng ta trong quan hệ với mọi người là giữ
được đức tính khiêm tốn của bản thân mình. Tuy nhiên, nhiều người thường đánh
đồng đức tính khiêm tốn với sự yếu đuối. Thật ra phải nói ngược lại mới đúng.
Khiêm tốn như thỏi nam châm thu hút thiện chí của mọi người và làm nên giá trị
của con người.
Khiêm tốn không phải là một hành động, mà là một thái độ. Đó là thái độ
biết tôn trọng người khác hơn là đề cao bản thân. Người khiêm tốn là người biết
lắng nghe một cách chân thành. Họ quan tâm đến người khác mà không bận tâm
đến các yếu tố xung quanh như địa vị, sang hèn, thành công, thất bại… Đối với họ,
lắng nghe để hiểu tâm tư tình cảm, hoàn cảnh của người khác là một mong muốn
tự thân, là một quá trình của cảm xúc chứ không phải chỉ là một hành động đơn
thuần biểu hiện ra bên ngoài.”
(Trích “Điều kì diệu của thái độ sống” - Mac Anderson)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là?
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Miêu tả
D. Nghị luận
Câu 2. Đoạn trích trên đề cập đến vấn đề gì?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 8
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Sự yếu đuối
B. Sự khiêm tốn
C. Sự mạnh mẽ
D. Thái độ sống
Câu 3. Thái độ khiêm tốn đem lại điều tốt đẹp gì?
A. Dễ dàng thành công trong cuộc sống
B. Thu hút thiện chí của mọi người và làm nên giá trị con người
C. Được mọi người giúp đỡ nhiều hơn
D. Có thêm nhiều mối quan hệ trong cuộc sống
Câu 4. Câu nào sau đây thể hiện chủ đề của đoạn trích?
A. Một trong những điều tử tế của chúng ta trong quan hệ với mọi người là giữ
được đức tính khiêm tốn của bản thân mình
B. Khiêm tốn như thỏi nam châm thu hút thiện chí của mọi người và làm nên giá
trị của con người
C. Khiêm tốn không phải là một hành động, mà là một thái độ
D. Người khiêm tốn là người biết lắng nghe một cách chân thành
Câu 5. Theo em, sự khác nhau giữa khiêm tốn và yếu đuối là gì?
Câu 6. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu
“Khiêm tốn như thỏi nam châm thu hút thiện chí của mọi người và làm nên giá trị
của con người”.
Câu 7. Em có cho rằng sự khiêm tốn đồng nghĩa với việc hạ thấp giá trị bản thân
không? Vì sao?
Câu 8. Từ đoạn trích trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân mình?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Nhân vật trong những cuốn sách đều để lại cho người đọc biết bao ấn tượng sâu
sắc. Em hãy viết một bài văn phân tích một nhân vật văn học trong cuốn sách mà
em đã đọc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 D. Nghị luận 0,5 điểm
Câu 2
B. Sự khiêm tốn
0,5 điểm
Câu 3
B. Thu hút thiện chí của mọi người và làm nên giá trị con người
0,5 điểm
Câu 4
A. Một trong những điều tử tế của chúng ta trong quan hệ với
mọi người là giữ được đức tính khiêm tốn của bản thân mình
0,5 điểm
Câu 5
HS chỉ ra sự khác nhau giữa khiêm tốn và yếu đuối:
- Người khiêm tốn là người biết được giá trị của chính mình,
nhưng do có ý thức tôn trọng người khác, luôn mong muốn học
hỏi để tiến bộ nên họ thể hiện có chừng mực.
- Ngược lại, kẻ yếu đuối lại là kẻ không tin vào giá trị của chính
mình, dẫn đến thái độ tự ti, sợ hãi.
0,5 điểm
Câu 6
HS chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật:
- Biện pháp so sánh: khiêm tốn – thỏi nam châm
- Tác dụng: Nhấn mạnh người có đức tính khiêm tốn do luôn
biết mình biết người nên được người khác tôn trọng, yêu mến.
Người khiêm tốn luôn ý thức về sự chưa hoàn thiện của bản
thân, nên không ngừng lắng nghe, học hỏi, do vậy, ngày càng
nâng cao giá trị của bản thân. Làm tăng sức hấp dẫn cho câu
văn.
1,0 điểm
Câu 7 HS nêu ý kiến của mình và giải thích phù hợp:
Tham khảo:
Không đồng tình. Vì: Khiêm tốn là biết mình biết người, chịu
khó lắng nghe, học hỏi để vun bồi cái tốt, diệt trừ cái xấu, ngày
càng nâng cao giá trị bản thân, được mọi người thêm yêu mến.
1,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Do vậy, nó không thể đồng nghĩa với việc hạ thấp giá trị bản
thân được.
Câu 8
HS nêu bài học:
- Cần rèn luyện tính khiêm tốn.
- …
0,5 điểm
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phân tích
Mở bài giới thiệu được nhân vật. Thân bài triển khai được các đặc
điểm của nhân vật. Kết bài nêu tình cảm đối với nhân vật và bài
học rút ra từ nhân vật ấy.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích một nhân vật mà
em yêu thích.
0,25 điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
- Mở bài: Giới thiệu nhân vật và nêu ngắn gọn ấn tượng ban đầu
của em về nhân vật.
- Thân bài:
+ Bối cảnh và những mối quan hệ làm nổi bật đặc điểm nhân vật.
+ Những đặc điểm nổi bật của nhân vật thể hiện qua các bằng
chứng trong tác phẩm (chi tiết về ngoại hình, ngôn ngữ, hành
động, suy nghĩ,… của nhân vật).
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật: cách sử dụng chi tiết, ngôn ngữ,
biện pháp nghệ thuật,…
+ Ý nghĩa của hình tượng nhân vật.
- Kết bài: Nêu những bài học, suy nghĩ ấn tượng sâu sắc mà nhân
3,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85