Đề thi cuối kì 2 Tin học 7 Cánh diều (Đề 4)

59 30 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Tin Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi cuối kì 2 Tin học lớp 7 Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tin học lớp 7.

    Số đề hiện tại: 7 đề có đáp án

    • File word có lời giải chi tiết 100%.
    • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(59 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 4 PHÒNG GD- ĐT … ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS …
NĂM HỌC ……………
MÔN TIN HỌC – KHỐI 7 Mã đề thi: 004 Bộ: Cánh diều
Thời gian làm bài: 45 phút
(16 câu trắc nghiệm; 4 câu tự luận)
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh: .....................................................................Lớp: .............................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu 1. Để tính tổng các giá trị từ ô A1 đến ô A5 ta gõ công thức là: A. SUM(A1,A5) B. =SUM(A1,A5) C. =SUM(A1:A5) D. SUM(A1:A5)
Câu 2. Để chọn màu chữ cho trang tính, trong dải lệnh Home ta chọn biểu tượng: A. B. C. D.
Câu 3. Trong dải lệnh Home, chọn các lệnh trong nhóm nào để thay đổi phông chữ, cỡ
chữ, kiểu chữ, màu chữ và màu nền? A. Paragraph B. Drawing C. Font D. Editing
Câu 4. Trong Microsoft Excel, hàm SUM dùng để:


A. Tính tổng các giá trị được chọn.
B. Tính trung bình cộng các giá trị được chọn.
C. Đếm số lượng số các giá trị được chọn.
D. Tìm giá trị lớn nhất các giá trị được chọn.
Câu 5. Cho số liệu như trong bảng sau, muốn tính tổng của ô A1 và ô B1 ta gõ công thức vào cột C1 là: A. =A1+B1 B. A1+B1= C. A1+B1 D. =A+B
Câu 6. Trong ô tính xuất hiện ###### vì:
A. Độ rộng của hàng quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài.
B. Độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài.
C. Tính toán ra kết quả sai.
D. Công thức nhập sai.
Câu 7. Khi muốn tạo hiệu ứng biến mất cho một đối tượng đã chọn, trong nhóm lệnh
Animation ta chọn kiểu hiệu ứng: A. Entrance Effects B. Motion Paths C. Exit Effects D. Emphasis Effects
Câu 8. Biểu tượng nào của phần mềm trình chiếu?

A. B. C. D.
Câu 9. Trong bài toán tìm kiếm nhị phân, đối với dãy đã sắp xếp tăng dần khi nào phạm
vi tìm kiếm nằm ở nửa sau của dãy:
A. Khi số cần tìm lớn hơn phần tử giữa của phạm vi tìm kiếm.
B. Khi số cần tìm nhỏ hơn phần tử giữa của phạm vi tìm kiếm.
C. Khi số cần tìm lớn hơn phần tử đầu tiên của dãy.
D. Khi số cần tìm nhỏ hơn phần tử cuối cùng của dãy.
Câu 10. Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân, lấy phần tử đứng giữa dãy để so sánh với
x, nếu phần tử đó chính là x thì kết luận gì?
A. Chưa tìm thấy x và tiếp tục thuật toán.
B. Chưa tìm thấy x và kết thúc thuật toán.
C. Đã tìm thấy x và kết thúc thuật toán.
D. Đã tìm thấy x và tiếp tục thuật toán.
Câu 11. Số lần đổi chỗ của các phần tử liền kề trong thuật toán sắp xếp nổi bọt phụ thuộc vào:
A. Số phần tử của dãy.
B. Số cặp phần tử liền kề nằm trái với thứ tự mong muốn.
C. Số phần tử dương của dãy.
D. Số các phần tử liền kề đã nằm đúng với thứ tự mong muốn.


Câu 12. Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về thuật toán tìm kiếm tuần tự:
A. Hai khả năng xảy ra khi kết thúc tìm kiếm tuần tự là tìm thấy hoặc xét hết dãy và
không tìm thấy kết quả cần tìm kiếm.
B. Việc tìm kiếm tuần tự dò tìm đến phần tử cuối dãy khi không tìm thấy kết quả mong
muốn hoặc kết quả đó nằm ở cuối dãy.
C. Có hai loại bài toán tìm kiếm là: Tìm kiếm trong dãy không sắp thứ tự và tìm kiếm
trong dãy đã sắp thứ tự.
D. Thuật toán tìm kiếm tuần tự chỉ áp dụng với những bài toán đã được sắp xếp.
Câu 13. Để sắp xếp dãy 1, 4, 2, 6 theo thứ tự tăng dần bằng thuật toán nổi bọt thì có bao
nhiêu lần đổi chỗ hai phần tử liền kề: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 14. Cho một dãy số: 12, 14, 32, 45, 33. Kết quả của bài toán “Tìm xem số 13 có
trong dãy này không” là:
A. Không tìm thấy. B. Tìm thấy.
C. Tìm thấy ở đầu dãy.
D. Tìm thấy ở cuối dãy.
Câu 15. Khi phát biểu bài toán sắp xếp cần xác định rõ:
A. Thứ tự tăng dần hay giảm dần?
B. Sắp xếp những gì?
C. Dãy đầu vào. Sắp xếp những gì?
Tiêu chí: Sắp xếp theo cái gì? Thứ tự tăng dần hay giảm dần?
D. Dãy đầu vào là gì?


zalo Nhắn tin Zalo