ĐỀ SỐ 3 PHÒNG GD- ĐT … ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS …
NĂM HỌC ……………….
MÔN TIN HỌC – KHỐI 7 Mã đề thi: 003
Bộ: Chân trời sáng tạo
Thời gian làm bài: 45 phút
(16 câu trắc nghiệm; 4 câu tự luận)
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh: .....................................................................Lớp: .............................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu 1. Để thay đổi bố cục của nhiều trang, ta thực hiện chọn các trang bằng cách nào?
A. Nhấn giữ phím Alt và nháy chuột chọn các trang.
B. Nhấn giữ phím Ctrl + Shift + Alt và nháy chuột chọn các trang.
C. Nhấn giữ phím Shift và nháy chuột chọn các trang.
D. Nhấn giữ phím Ctrl và nháy chuột chọn các trang.
Câu 2. Cho các thao tác sau:
(1) Chọn trang trình chiếu.
(2) Chọn Transitions>Transition to This Slide>Split.
Các thao tác này sẽ thực hiện:
A. đưa hình ảnh hoặc âm thanh vào bài trình chiếu.
B. tạo hiệu ứng động cho một đối tượng trong trang trình chiếu.
C. tạo hiệu ứng chuyển trang cho trang trình chiếu trong bài trình chiếu.
D. định dạng cách bố trí các khối văn bản, hình ảnh, đồ thị, … trên một trang trình chiếu.
Câu 3. Khi gõ biểu thức =SUM(10,20,30)/3 vào 1 ô tính bất kì, mặc định kết quả hiển thị trong ô tính là: A. 20
B. 25.0 C. 60 D. Thông báo lỗi
Câu 4. Câu nào dưới đây đúng?
A. Ô tính chứa dữ liệu kiểu ngày được coi là ô tính trống.
B. Ô tính chứa dữ liệu kiểu ngày được coi là ô tính chứa dữ liệu kiểu số.
C. Ô tính chứa dữ liệu kiểu ngày được coi là ô tính chứa dữ liệu tiền tệ.
D. Ô tính chứa dữ liệu kiểu ngày được coi là ô tính chứa dữ liệu kí tự.
Câu 5. Nút lệnh nào sau đây dùng để thay đổi kí hiệu đầu mục phân cấp? A. B. C. D.
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Định dạng trang tính giúp trang tính đẹp hơn, dễ đọc hơn.
B. Để định dạng ô tính ta sử dụng nhóm lệnh Home>Cells.
C. Để định dạng ô tính trước tiên cần chọn ô tính cần định dạng.
D. Để định dạng ô tính ta sử dụng nhóm lệnh Home>Font và Home>Alignment. Câu 7. Nút lệnh dùng để làm gì?
A. Thiết lập xuống dòng cho dữ liệu trong ô tính.
B. Gộp khối ô tính, căn lề giữa và định dạng kí tự.
C. Gộp khối ô tính và căn lề giữa.
D. Căn lề giữa dữ liệu trong ô tính.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các tham số của hàm thường cách nhau bởi dấu phẩy (,), tham số có thể là dữ liệu
cụ thể, địa chỉ ô tính, địa chỉ khối ô tính.
B. Có thể sao chép hàm bằng lệnh Copy, Paste hoặc sử dụng tính năng tự động điền dữ liệu (Autofill).
C. Các công thức có sử dụng địa chỉ ô tính chỉ tính toán trên các ô dữ liệu số, bỏ qua
các ô tính có dữ liệu chữ, ô tính trống.
D. Ta có thể nhập hàm vào ô tính thông qua vùng nhập liệu hoặc trực tiếp tại ô tính.
Câu 9. Để định dạng dòng chữ tiêu đề “CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH” có
kiểu chữ đậm và nghiêng, các thao tác phải thực hiện là:
A. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + B và Ctrl + I.
B. Chọn dòng chữ đó, nhấn tổ hợp phím Ctrl + U và Ctrl + I.
C. Chọn dòng chữ đó, nhấn tổ hợp phím Ctrl + B và Ctrl + I.
D. Đưa con trỏ văn bản vào giữa dòng đó, nhấn tổ hợp phím Ctrl + B và Ctrl + I.
Câu 10. Khi đang ở chế độ soạn thảo, để trình chiếu từ trang đầu, ta gõ phím nào sau đây trên bàn phím? A. F2 B. F5 C. Enter D. Tab
Câu 11. Chỉ ra phương án sai:
Ý nghĩa của việc chi bài toán thành bài toán nhỏ hơn là:
A. Giúp công việc dễ giải quyết hơn.
B. Giúp công việc đơn giản hơn.
C. Giúp bài toán trở nên dễ hiểu hơn.
D. Làm cho công việc trở nên phức tạp hơn.
Câu 12. Bạn An thực hiện thuật toán sắp xếp chọn để sắp xếp dãy số sau theo thứ tự
tăng dần, kết thúc bước thứ 3 ta thu được dãy số nào?
Dãy số ban đầu: 64, 25, 12, 22, 11 A. 12, 22, 11, 25, 64.
B. 11, 12, 25, 22, 64. C. 11, 12, 22, 25, 64. D. 11, 25, 12, 22, 64.
Câu 13. Đặc điểm của thuật toán sắp xếp nổi bọt là:
A. Lặp đi lặp lại việc đổi chỗ 2 phần tử liền kề nhau.
B. Lặp lại quá trình chọn phần tử nhỏ nhất đưa về vị trí đầu tiên.
C. Lặp đi lặp lại việc đổi chỗ 2 phần tử đối xứng nhau.
D. Lặp đi lặp lại việc đổi chỗ 2 phần tử liền kề nếu chúng sai thứ tự.
Câu 14. Cho dãy số: 47, 35, 36, 11, 36, 46, 36, 63, 36, 18, 24. Để tìm số 36 trong dãy
số bằng thuật toán tìm kiếm tuần tự, ta cần thực hiện bao nhiêu lần lặp? A. 7 lần B. 9 lần C. 5 lần D. 3 lần
Câu 15. Dùng thuật toán tìm kiếm nhị phân để tìm một số trong dãy thẻ số (được sắp
xếp theo thứ tự không giảm), sau bước Kiểm tra: số cần tìm nhỏ hơn giá trị trên thẻ?
nếu nhận kết quả Sai, ta thực hiện bước nào? A. Kiểm tra: dãy rỗng.
B. Xét dãy thẻ số đứng trước thẻ số vừa lật.
C. Xét dãy thẻ số đứng sau thẻ số vừa lật. D. Kết thúc.
Câu 16. Chọn phát biểu sai về thuật toán tìm kiếm nhị phân?
A. Vòng lặp sẽ kết thúc khi tìm thấy số cần tìm hoặc dãy không còn thẻ số nào nữa.
B. Thuật toán tìm kiếm nhị phân thực hiện chia bài toán tìm kiếm ban đầu thành
những bài toán tìm kiếm nhỏ hơn.
C. Thẻ số ở giữa dãy có số thứ tự là phần nguyên của phép chia (số lượng thẻ của dãy) /2.
Đề thi cuối kì 2 Tin học 7 Chân trời sáng tạo (Đề 3)
171
86 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi cuối kì 2 Tin học lớp 7 Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tin học lớp 7.
Số đề hiện tại: 4 đề có đáp án
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(171 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)