Đề thi giữa học kì 2 Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo (Đề 5)

443 222 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa học kì 2 Ngữ Văn 7 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(443 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
TRÒ CHƠI CÒ CÒ
1. Hình thức chơi cò cò
Trước tiên người chơi tự chọn lấy “Chàm” cho mình. Đó viên sỏi, mảnh
gạch hay sứ vỡ,7đồng tiền, v.v. thảy vào ô đầu tiên, không cho chạm vào nét kẻ hoặc
nảy ra ngoài, nhảy đi qua khắp các ô, bỏ qua ô chàm trong đó. Trật tự hướng đi
được đánh số thứ tự trong từng ô (Hoặc không cần ghi do người chơi thông báo cho
nhau ngầm nhớ), nhảy đứng một chân vào ô đơn, bất chân nào, không để
mất thăng bằng, không giẫm vào đường kẻ, chỉ sử dụng một chân để xoay trở mũi
bật đi tiếp. Không dừng lại chậm quá 60 giây, tới hai ô sát nhau nhảy dang hai
chân đứng bẹp trong hai ô, chân phải trong ô phía phải, chân tráiô phía trái. Vòng
về đứng ô gần ô chàm nhất, cúi lấy tay lượm chàm, nhảy ra khỏi vòng hoàn
thành một mức. Khi đang di chuyển mắc lỗi phạm qui, người chơi phải dừng lại
ra ngoài nhưng chàm để nằm lại trong ô ở mức vừa hoàn tất.
Thay cúi lượm, thể vào ô chứa chàm, dùng chân dịch chuyển ra
ngoài vòng.
Tiếp tục tung chàm vào mức kế tiếp đi lặp lại kiểu như vậy cho tới khi
xong mức chót tới lượt cất nhà. Sau khi tung đồng chàm ngược ra sau lưng, rớt
vào ô nào, ô đó đuợc đánh dấu “Nhà”. Người khác hay tung chàm vào sẽ bị
phạt. Còn chủ nhân vào nhà theo kiểu nào cũng được. Tuy vậy, điều này có thể thay
đổi và được giao khó hơn như: Cò vào nhà cháy nhà.
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 5
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Cuộc chơi cho phép người chơi yếu thể bắt cặp với một người chơi giỏi
nhằm giúp mau cất nhà. Vì được hưởng quyền theo mức cao nhất của người mình.
Với đôi, nếu một trong hai phạm qui, người kia còn tiếp tục đi tiếp hay
dừng lại tuỳ theo luật đã giao.
2. Số người chơi
Không giới hạn. Một người hay tối đa 5 người chơi chung một sân chơi, dễ dàng
vẽ ô cò khác để người chơi khỏi phải đứng chờ lâu quá mới đến lượt.
3. Kết quả thắng thua
Người chơi qui định.
Khi hầu hết các ô đã nhà, người thắng cuộc nhiều nhà hơn các người khác,
phần thưởng đại loại: Ngồi trên kiệu tay đi vài vòng; Được các bạn lần lượt cõng đi
một quãng đường ngắn; Hoặc có thêm vài món vật lạ vào trong bộ sưu tập của mình
do các bạn phải nộp chuộc....
4. Một số quy định thông dụng
Trong cuộc, người chơi tuân theo những quy tắc căn bản, còn thể thêm những
giao ước khó hơn, dưới đây là quy tắc chơi ở Việt Nam:
- Không thảy chàm vào ô nhà, đụng chàm nhau hay lấy nhầm chàm; Không được
thay chàm trong khi chơi.
- Không thay đổi chân trong suốt lượt đi; Không chống hai tay hoặc chụm đứng
hai chân cúi lượm chàm, không chạm tay vào đường kẻ, không lượm rơi chàm.
- Khi thảy chàm cất nhà phải xướng lớn: Thảy đất cất nhà Một- Hai- Ba…
- Chỉ được tung chàm không quá ba lần khi cất nhà.
- Thảy chàm cất nhà vào nơi nhà mình đã có trước thì bị cháy nhà.
- Miếng sứt ra từ đồng chàm chạm vào đường kẻ cũng bị mất lượt.
- Tăng gấp đôi quãng đường cất nhà bằng cách đi ngược lại các mức.
- Không hoặc được nhẩm miệng theo khi nhảy tương ứng: Cò, cò, bẹp, cò,.....
Câu 1. Phương thức biểu đạt của văn bản trên là:
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Nghị luận
B. Biểu cảm
C. Thuyết minh
D. Miêu tả
Câu 2. Văn bản trên không đề cập đến thông tin gì về trò chơi cò cò?
A. Hình thức và số người chơi
B. Đạo cụ trò chơi
C. Kết quả thắng thua
D. Một số quy định
Câu 3. Trong câu Không dừng lại chậm quá 60 giây, tới hai ô sát nhau nhảy dang
hai chân đứng bẹp trong hai ô, chân phải trong ô phía phải, chân trái ở ô phía trái
có sử dụng mấy số từ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4. Thông tin trong văn bản được triển khai theo cách nào?
A. Theo trật tự thời gian
B. Theo mức độ quan trọng
C. Theo quan hệ nhân quả
D. Theo cách ngẫu nhiên
Câu 5. Số người tham gia trò chơi như thế nào?
A. Ít hơn 5 người
B. 5 người
C. Không giới hạn
D. Nhiều hơn 5 người
Câu 6. Phần thưởng thắng thua được quy định như thế nào?
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Do người chơi quy định
B. Người thắng sẽ được tiền thưởng
C. Người thua sẽ phải làm bất kì điều gì mà người thắng yêu cầu
D. Không phân biệt thắng thua
Câu 7. Đâu không phải là quy tắc của trò chơi cò cò?
A. Không thay đổi chân cò trong suốt lượt đi; Không chống hai tay hoặc chụm đứng
hai chân cúi lượm chàm, không chạm tay vào đường kẻ, không lượm rơi chàm
B. Khi thảy chàm cất nhà phải xướng lớn: Thảy đất cất nhà Một- Hai- Ba…
C. Thảy chàm cất nhà vào nơi nhà mình đã có trước thì bị cháy nhà
D. Không giới hạn số lần tung chàm lần khi cất nhà
Câu 8. Nhận định nào sau đây không đúng về ngôn ngữ của văn bản?
A. Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu
B. Dùng nhiều biện pháp tu từ
C. Sử dụng thuật ngữ thuộc lĩnh vực văn bản đề cập
D. Chủ yếu sử dụng câu trần thuật
Câu 9. Dựa vào cách triển khai của văn bản, theo em mục đích của t chơi này
gì?
Câu 10. Em nhận xét về trò chơi dân dân gian so với các trò chơi sử
dụng thiết bị điện tử như hiện nay?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về tác động của internet
đối với học sinh ngày nay.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 C. Thuyết minh 0,5 điểm
Câu 2 B. Đạo cụ trò chơi 0,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 3 C. 4 0,5 điểm
Câu 4
B. Theo mức độ quan trọng
0,5 điểm
Câu 5
C. Không giới hạn
0,5 điểm
Câu 6
A. Do người chơi quy định
0,5 điểm
Câu 7
D. Không giới hạn số lần tung chàm lần khi cất nhà
0,5 điểm
Câu 8
B. Dùng nhiều biện pháp tu từ
0,5 điểm
Câu 9
Dựa vào cách triển khai của văn bản, HS nêu mục đích của trò
chơi:
- Góp phần rèn luyện sức khỏe, sự khéo léo, nhanh nhẹn,… cho
người chơi.
- Tạo không khí vui vẻ, thi đua, tính tập thể, tinh thần đoàn kết
khi chơi,…
1,0 điểm
Câu
10
HS nêu nhận xét:
Trò chơi dân gian cò cò có nhiều ưu điểm hơn trò chơi điện tử:
- Lưu giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp.
- Trò chơi dân gian không gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Việc tiếp
xúc nhiều với các thiết bị công nghệ thể gây bệnh về mắt,
xương.7
- ….
1,0 điểm
Phần II. Viết (4,0 điểm)
u
Đáp án
Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội
Mở bài giới thiệu được vấn đề cần nghị luận. Thân bài triển khai
được các ý kiến của bản thân. Kết bài khẳng định lại ý kiến của
0,25 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
mình.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: trình bày suy nghĩ của em về
tác động của internet đối với học sinh ngày nay.
0,25 điểm
c. Triển khai vấn đề
Bài viết thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm
bảo các ý sau:
Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tác động của internet đối
với học sinh ngày nay.
Lưu ý: học sinh được tự lựa chọn cách dẫn mở bài trực tiếp hoặc
gián tiếp tùy thuộc vào năng lực của bản thân.
Thân bài:
- Thực trạng:
+ Ngày nay, internet cùng phổ biến, nhà nhà sử dụng internet,
người người sử dụng internet.
+ Internet tồn tại nhiều dạng khác nhau như wifi, mạng di động,
… con người có thể thuận tiện sử dụng internet ở bất cứ đâu, bất cứ
khi nào, hoàn cảnh nào.
+ Internet được con người sử dụng rộng rãi hiện nay bao gồm:
mạng hội (Facebook, Zalo, Instagram,…), Google, Youtube,…
để phục vụ nhu cầu học tập, giải trí, công việc,…
- Nguyên nhân: Do thế giới ngày càng phát triển hiện đại, nhu cầu
của con người ngày càng tăng cao cả về số lượng và chất lượng.
- Hậu quả:
+ Hậu quả của việc sử dụng internet hiện nay phải kể đến đó chính
con người lãng phí quá nhiều thời gian cho internet không
còn quan tâm đến những hoạt động bên ngoài: thay ra ngoài họ
2,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 5
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: TRÒ CHƠI CÒ CÒ
1. Hình thức chơi cò cò
Trước tiên người chơi tự chọn lấy “Chàm” cho mình. Đó là viên sỏi, mảnh
gạch hay sứ vỡ, đồng tiền, v.v. thảy vào ô đầu tiên, không cho chạm vào nét kẻ hoặc
nảy ra ngoài, nhảy đi qua khắp các ô, bỏ qua ô có chàm trong đó. Trật tự hướng đi
được đánh số thứ tự trong từng ô (Hoặc không cần ghi do người chơi thông báo cho
nhau và ngầm nhớ), nhảy đứng một chân vào ô đơn, bất kì chân nào, không để té
mất thăng bằng, không giẫm vào đường kẻ, chỉ sử dụng một chân để xoay trở mũi
và bật đi tiếp. Không dừng lại chậm quá 60 giây, tới hai ô sát nhau nhảy dang hai
chân đứng bẹp trong hai ô, chân phải trong ô phía phải, chân trái ở ô phía trái. Vòng
về đứng ở ô gần ô có chàm nhất, cúi lấy tay lượm chàm, nhảy ra khỏi vòng và hoàn
thành một mức. Khi đang di chuyển mà mắc lỗi phạm qui, người chơi phải dừng lại
ra ngoài nhưng chàm để nằm lại trong ô ở mức vừa hoàn tất.
Thay vì cúi lượm, có thể cò vào ô chứa chàm, dùng chân dịch chuyển nó ra ngoài vòng.
Tiếp tục tung chàm vào mức kế tiếp và đi lặp lại kiểu như vậy cho tới khi
xong mức chót tới lượt cất nhà. Sau khi tung đồng chàm ngược ra sau lưng, nó rớt
vào ô nào, ô đó đuợc đánh dấu là “Nhà”. Người khác cò hay tung chàm vào sẽ bị
phạt. Còn chủ nhân vào nhà theo kiểu nào cũng được. Tuy vậy, điều này có thể thay
đổi và được giao khó hơn như: Cò vào nhà cháy nhà.


Cuộc chơi cho phép người chơi yếu có thể bắt cặp với một người chơi giỏi
nhằm giúp mau cất nhà. Vì được hưởng quyền theo mức cao nhất của người mình.
Với cò cò đôi, nếu một trong hai phạm qui, người kia còn tiếp tục đi tiếp hay
dừng lại tuỳ theo luật đã giao. 2. Số người chơi
Không giới hạn. Một người hay tối đa 5 người chơi chung một sân chơi, vì dễ dàng
vẽ ô cò khác để người chơi khỏi phải đứng chờ lâu quá mới đến lượt.
3. Kết quả thắng thua Người chơi qui định.
Khi hầu hết các ô đã là nhà, người thắng cuộc có nhiều nhà hơn các người khác,
phần thưởng đại loại: Ngồi trên kiệu tay đi vài vòng; Được các bạn lần lượt cõng đi
một quãng đường ngắn; Hoặc có thêm vài món vật lạ vào trong bộ sưu tập của mình
do các bạn phải nộp chuộc....
4. Một số quy định thông dụng
Trong cuộc, người chơi tuân theo những quy tắc căn bản, còn có thể thêm những
giao ước khó hơn, dưới đây là quy tắc chơi ở Việt Nam:
- Không thảy chàm vào ô có nhà, đụng chàm nhau hay lấy nhầm chàm; Không được thay chàm trong khi chơi.
- Không thay đổi chân cò trong suốt lượt đi; Không chống hai tay hoặc chụm đứng
hai chân cúi lượm chàm, không chạm tay vào đường kẻ, không lượm rơi chàm.
- Khi thảy chàm cất nhà phải xướng lớn: Thảy đất cất nhà Một- Hai- Ba…
- Chỉ được tung chàm không quá ba lần khi cất nhà.
- Thảy chàm cất nhà vào nơi nhà mình đã có trước thì bị cháy nhà.
- Miếng sứt ra từ đồng chàm chạm vào đường kẻ cũng bị mất lượt.
- Tăng gấp đôi quãng đường cất nhà bằng cách đi ngược lại các mức.
- Không hoặc được nhẩm miệng theo khi nhảy tương ứng: Cò, cò, bẹp, cò,.....
Câu 1. Phương thức biểu đạt của văn bản trên là:

A. Nghị luận B. Biểu cảm C. Thuyết minh D. Miêu tả
Câu 2. Văn bản trên không đề cập đến thông tin gì về trò chơi cò cò?
A. Hình thức và số người chơi B. Đạo cụ trò chơi C. Kết quả thắng thua D. Một số quy định
Câu 3. Trong câu “Không dừng lại chậm quá 60 giây, tới hai ô sát nhau nhảy dang
hai chân đứng bẹp trong hai ô, chân phải trong ô phía phải, chân trái ở ô phía trái
có sử dụng mấy số từ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4. Thông tin trong văn bản được triển khai theo cách nào?
A. Theo trật tự thời gian
B. Theo mức độ quan trọng C. Theo quan hệ nhân quả D. Theo cách ngẫu nhiên
Câu 5. Số người tham gia trò chơi như thế nào? A. Ít hơn 5 người B. 5 người C. Không giới hạn D. Nhiều hơn 5 người
Câu 6. Phần thưởng thắng thua được quy định như thế nào?


A. Do người chơi quy định
B. Người thắng sẽ được tiền thưởng
C. Người thua sẽ phải làm bất kì điều gì mà người thắng yêu cầu
D. Không phân biệt thắng thua
Câu 7. Đâu không phải là quy tắc của trò chơi cò cò?
A. Không thay đổi chân cò trong suốt lượt đi; Không chống hai tay hoặc chụm đứng
hai chân cúi lượm chàm, không chạm tay vào đường kẻ, không lượm rơi chàm
B. Khi thảy chàm cất nhà phải xướng lớn: Thảy đất cất nhà Một- Hai- Ba…
C. Thảy chàm cất nhà vào nơi nhà mình đã có trước thì bị cháy nhà
D. Không giới hạn số lần tung chàm lần khi cất nhà
Câu 8. Nhận định nào sau đây không đúng về ngôn ngữ của văn bản?
A. Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu
B. Dùng nhiều biện pháp tu từ
C. Sử dụng thuật ngữ thuộc lĩnh vực văn bản đề cập
D. Chủ yếu sử dụng câu trần thuật
Câu 9. Dựa vào cách triển khai của văn bản, theo em mục đích của trò chơi này là gì?
Câu 10. Em có nhận xét gì về trò chơi dân dân gian cò cò so với các trò chơi có sử
dụng thiết bị điện tử như hiện nay?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về tác động của internet
đối với học sinh ngày nay. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 C. Thuyết minh 0,5 điểm
Câu 2 B. Đạo cụ trò chơi 0,5 điểm


zalo Nhắn tin Zalo