Đề thi giữa học kì 2 Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo (Đề 7)

667 334 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa học kì 2 Ngữ Văn 7 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(667 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc những câu sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:
1. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
2. Có công mài sắt có ngày nên kim.
3. Ăn lấy chắc, mặc lấy bền.
4. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
5. Ðói cho sạch, rách cho thơm.
6. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
7. Chết trong còn hơn sống đục.
Câu 1. Những câu tục ngữ trên thể hiện điều gì?
A. Kinh nghiệm của nhân dân về lao động sản xuất
B. Kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên thời tiết
C. Kinh nghiệm của nhân dân về cuộc sống và con người
D. Kinh nghiệm của nhân dân về phong tục, tập quán
Câu 2. Các câu tục ngữ trên sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Ẩn dụ B. Nhân hóa C. Nói quá D. So sánh
Câu 3. Câu tục ngữ nào khuyên con người cần phải kiên trì để đạt được thành công trong cuộc sống?
A. Có công mài sắt có ngày nên kim


B. Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
D. Chết trong còn hơn sống đục
Câu 4. Câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” có ý nghĩa gì?
A. Một người trong cộng đồng bị tai họa, đau đớn thì cả tập thể cũng rất buồn bã
B. Một người trong cộng đồng bị tai hoạ, đau đớn thì cả tập thể cũng gặp tai họa theo
C. Một người trong cộng đồng bị tai hoạ, đau đớn thì cả tập thể cùng chia sẻ, đau xót
D. Một người trong cộng đồng bị tai hoạ, đau đớn thì cả tập thể cùng tìm cách giải quyết
Câu 5. Điền số chữ, số dòng, số vế của các câu tục ngữ 2, 3, 4, 5 vào bảng sau: Câu Số chữ Số dòng Số vế
Câu 6. Xác định các cặp vần của các câu tục ngữ 1, 3, 4, 5 theo bảng sau: Câu Cặp vần Loại vần 1 3 4 5
Câu 7. Theo em, các câu tục ngữ trên muốn nhắn gửi tới mọi người điều gì?
Câu 8. Vì sao nói: Tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân?
Phần II. Viết (5,0 điểm)


Viết bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ “Gần mực
thì đen gần đèn thì rạngHƯỚNG DẪN CHẤM
I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
Câu 1 C. Kinh nghiệm của nhân dân về cuộc sống và con người 0,5 điểm Câu 2 A. Ẩn dụ 0,5 điểm
Câu 3 A. Có công mài sắc có ngày nên kim 0,5 điểm
C. Một người trong cộng đồng bị tai hoạ, đau đớn thì cả tập thể Câu 4 0,5 điểm cùng chia sẻ, đau xót
HS điền số chữ, số dòng, số vế của các câu tục ngữ 2, 3, 4, 5 vào bảng : Câu Số chữ Số dòng Số vế Câu 5 2 8 1 2 1,0 điểm 3 6 1 2 4 8 1 2 5 6 1 2
HS xác định các cặp vần của các câu tục ngữ 1, 3, 4, 5 theo bảng sau: Câu Cặp vần Loại vần Câu 6 1 cả - ngã cách 1,0 điểm 3 chắc – mặc liền 4 đau – tàu cách 5 sạch – rách liền
Câu 7 HS nêu được những lời nhắn nhủ từ các câu tục ngữ: 0,5 điểm


Các câu tục ngữ về con người, xã hội muốn nhắn gửi chúng ta về
cách làm người, cách đối nhân xử thế sao cho hợp lí, phù hợp với chuẩn mực của xã hội.
Nói “Tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân” vì tục ngữ được
đúc rút ra từ sự từng trải, những kinh nghiệm từ thực tế cuộc
sống của nhân dân. Trải qua nhiều quá trình, sự lặp đi lặp lại của Câu 8 0,5 điểm
tự nhiên, xã hội, nhân dân ta đã đúc kết nó thành những kinh
nghiệm quý báu không chỉ phục vụ cho sản xuất mà còn phục vụ cho cả xã hội.
Phần II. Viết (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội
Mở bài giới thiệu được vấn đề cần nghị luận. Thân bài triển khai 0,25 điểm
được các ý kiến của bản thân. Kết bài khẳng định lại ý kiến của mình.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: trình bày suy nghĩ của em về 0,25 điểm
câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.
c. Triển khai vấn đề: 3,5 điểm
Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau:
Mở bài: Giới thiệu chung về vấn đề. Thân bài: - Giải thích:
+ Cả hai ý kiến đều đề cập đến hình ảnh mực và đèn, đây là những hình ảnh biểu tượng:
• “Mực” tượng trưng cho những điều xấu xa, gây hại cho bản thân


zalo Nhắn tin Zalo