Đề thi giữa học kì 2 Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo (Đề 8)

586 293 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa học kì 2 Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(586 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tỉ lệ chung 60% 40%
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
L== !'*+X%'++J>JI+
X'*+D:RS%8'YHZ(![2U'SJ'9X:RS
%>>.+J'='''\@:RS%
/]+J)>=)'.I:^ +)X%'S+
X _/-O.'+JW'*+'S
S+:L== !'`>aJE28'
'% !W+X%:RU@33%83
=33'AE'3 A3)'b3::O'=2U
):<'>=)I'='>%b8J'3'+/E
'8E:<++''='>%b8J3%T'c'3
'c b 3'%+'S M7+A96'3d'=']UU:F
+X'.+'*+S+>=):eD%
J'+X'*+X%:
(Phỏng theo Hữu Thọ)
Câu 1:<='>%b6')E'.'*+E.'@f
g:FM M
h:e@
R:h)'
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 8
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
i:$
Câu 2:Fa='3/M+A)== !'*+X%'++J
>f
g:iM+'U8''*+D
h:iM++/X'*+D
R:iM+D''*+D
i:iM+ '*+D
Câu 3:R-BYđầu tắt mặt tối[E.'%&')%f
g:G-2U9'%&'Qb
h:G-'S.+Qb
R:G-%T'S+Qb
i:G-%'S+X
Câu 4:R*'*+E.'@If
g:jM'!Z
h:i+'A
R:R+X
i:^=)A
Câu 5. RQ+>A.'='/-'*++8>=>8E.'
@f
Câu 6. Faa3E +YThiếu thời gian nhàn rỗi, đời sống con người sẽ nghèo
nàn[f
Câu 7. CJ(+'E.'@:
Câu 8. hD'E.''S1P+Wa:
Phần II. Viết (5,0 điểm)
k2l'OmIJ JP'*+a.M>:
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 i:$ 3)
Câu 2
h:iM++/X'*+D
3)
Câu 3 g:G-2U9'%&'Qb 3)
Câu 4
R:R+X
3)
Câu 5
Cj'Q+>A.'87'*++8>=>B,
#L8>O,'S%
#G82@,'U@33%83=33'AE'
3 A3)'b3:::
noF='/-, $@M'E+/X2@D
D%3J'+/X'*+I:G
 6'>/T'E:
3)
Câu 6
Cj.'%&''='1 +,
YThiếu thời gian nhàn rỗi, đời sống con người sẽ nghèo nàn”;d,
#LS+)X% !'' !@'*+I:
#F+X'%+'Sb.83
'%@ 6'2Na3>=)@23'=.3
>>9@H37+8:
3)
Câu 7
Cj(+'S1P+3)8%&'/,
i,R+/X3LB &/X3p
3)
Câu 8 Cj@D''S1P+.':
i,hD',^ _/-+X'='&>.:
I,eX'=A'*+3@2==
>/M+@ !'*+B'=A:F+XE
@'.7+D)=='%& !3I
6''++J>'*+X%:jM7+A'*+
!W !'%2q M3>=)'*+
3)
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
S:
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội
edW8%&''H:FA)2+
%&''='12'*+A:r2qE12'*+
I:
3)
b. Xác định đúng yêu cầu của đề:IJ JP'*+a
.M>:
3)
c. Triển khai vấn đề
h'S))2+a'='2='+ 'H
'='1 +,
Mở bài: sW8'H,.M>:
Thân bài:
#s.',
FM>,M='O8''*+AI2U&+
Z'd3>0MJ3M7J'U8''*+I3
M83E/M'' !'@I32UU'3
/M+/T>-'+I+J%2=':
#^A.',
eX%'S'' !@32E'%W'b3
'@I3'9+2UZ+J3M'8
OS3'9+ 42U'SI/H+
2N:
$% !M>O%'S JP.''M'3'.'Z3
'S1'.%b@3O%J/]d'6'
t3)
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Tỉ lệ chung 60% 40%
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Đánh giá đời sống của mỗi người cao hay thấp hãy nhìn vào thời gian nhàn
rỗi của họ. Có người làm việc “đầu tắt mặt tối” không có lấy chút nhàn rỗi. Có
người phung phí thời gian ấy vào các cuộc nhậu nhẹt triền miên. Có người biết
dùng thời gian ấy để phát triển chính mình. Phải làm sao để mỗi người có thời gian
nhàn rỗi và biết sử dụng hữu ích thời gian ấy là một vấn đề lớn của xã hội có văn
hóa. Đánh giá đời sống một xã hội cũng phải xem xã hội ấy đã tạo điều kiện cho
con người sống với thời gian nhàn rỗi như thế nào. Công viên, bảo tàng, thư viện,
nhà hát, nhà hàng, câu lạc bộ, sân vận động, điểm vui chơi,.. là những cái không
thể thiếu. Xã hội càng phát triển thì các phương tiện ấy càng nhiều, càng đa dạng
và càng hiện đại. Xã hội ta đang chăm lo các phương tiện ấy, nhưng vẫn còn chậm,
còn sơ sài, chưa có sự quan tâm đúng mức, nhất là ở các vùng nông thôn. Thời
gian nhàn rỗi chính là thời gian của văn hóa và phát triển. Mọi người và toàn xã
hội hãy chăm lo thời gian nhàn rỗi của mỗi người.
(Phỏng theo Hữu Thọ)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm

D. Nghị luận
Câu 2. Theo tác giả, dựa vào đâu để đánh giá đời sống của mỗi người cao hay thấp?
A. Dựa vào công việc của họ
B. Dựa vào thời gian nhàn dỗi của họ
C. Dựa vào học vấn của họ
D. Dựa vào tài sản của họ
Câu 3. Cụm từ “đầu tắt mặt tối” trong đoạn trích được hiểu như thế nào?
A. Làm lụng vất vả không lúc nào được nghỉ ngơi
B. Làm lụng vất vả có ít thời gian nghỉ ngơi
C. Làm lụng vất vả nhưng vẫn có thời gian nghỉ ngơi
D. Làm lụng vất vả nhưng có rất nhiều thời gian rảnh rỗi
Câu 4. Chủ đề của đoạn trích trên là gì? A. Sự cố gắng
B. Dành thời gian cho bản thân
C. Chăm lo thời gian nhàn rỗi D. Phát triển bản thân
Câu 5. Chỉ ra và phân tích tác dụng của hai biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích trên?
Câu 6. Theo em, tại sao “Thiếu thời gian nhàn rỗi, đời sống con người sẽ nghèo nàn”?
Câu 7. Hãy đặt nhan đề cho đoạn trích trên.
Câu 8. Bài học nào trong đoạn trích có ý nghĩa với em.
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Viết một bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về tính tự lập. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)

Câu Đáp án Điểm Câu 1 D. Nghị luận 0,5 điểm
Câu 2 B. Dựa vào thời gian nhàn dỗi của họ 0,5 điểm
Câu 3 A. Làm lụng vất vả không lúc nào được nghỉ ngơi 0,5 điểm
Câu 4 C. Chăm lo thời gian nhàn rỗi 0,5 điểm
HS chỉ ra và phân tích hiệu quả của hai biện pháp tu từ: - Điệp ngữ: có người
- Liệt kê: công viên, bảo tàng, thư viện, nhà hát, nhà hàng, câu lạc
Câu 5 bộ, sân vận động, điểm vui chơi,... 1,0 điểm
=> Tác dụng: Nêu thực trạng về thời gian nhàn dỗi và kêu gọi
mọi người, xã hội hãy chăm lo thời gian nhàn dỗi của mình. Làm
tăng sức hấp dẫn cho đoạn văn.
HS giải thích được các ý sau:
Thiếu thời gian nhàn rỗi, đời sống con người sẽ nghèo nàn” bởi:
- Đó là thời gian để mỗi người sống cuộc sống riêng của mình. Câu 6 1,0 điểm
- Thời gian nhàn rỗi làm cho người ta giàu có hơn về trí tuệ, tăng
cường thêm về sức khỏe, phát triển thêm về năng khiếu, cá tính,
phong phú thêm về tinh thần, quan hệ.
HS đặt nhan đề có ý nghĩa, thể hiện được nội dung văn bản: Câu 7 0,5 điểm
VD: Chăm lo thời gian nhàn dỗi, Đừng sợ nhàn dỗi,…
Câu 8 HS nêu bài học có ý nghĩa và giải thích. 0,5 điểm
VD: Bài học: Phải biết sử dụng thời gian rảnh rỗi một cách hợp lí.
Vì: Mỗi cá nhân là một tế bào của xã hội, nên khi đánh giá xã hội
phải dựa trên đời sống của từng cá nhân. Thời gian nhàn rỗi lại là
một tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng đời sống, trình độ
nhận thức cao hay thấp của mỗi người. Sự quan tâm của xã hội
đối với đời sống con người khẳng định sự tiến bộ, phát triển của

xã hội đó.
Phần II. Viết (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội
Mở bài giới thiệu được vấn đề cần nghị luận. Thân bài triển khai 0,25 điểm
được các ý kiến của bản thân. Kết bài khẳng định lại ý kiến của mình.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: trình bày suy nghĩ của em về 0,25 điểm tính tự lập.
c. Triển khai vấn đề 3,5 điểm
Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau:
Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tính tự lập. Thân bài: - Giải thích:
Tự lập: tự giác làm những việc của bản thân mình mà không đợi ai
nhắc nhở, phàn nàn; tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình,
tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho riêng mình, không trông chờ,
dựa dẫm phụ thuộc vào gia đình hay người khác. - Phân tích:
Mỗi người đều có cuộc sống riêng, kế hoạch và ước mơ, hoài bão
cho riêng mình, nếu chúng ta không bắt tay vào làm, thực hiện
những điều đó, chúng ta sẽ mãi không có gì và dần bị đào thải ra khỏi xã hội.
Người sống tự lập là những người có suy nghĩ tích cực, chín chắn,
có ý chí vươn lên, những người này dù ở bất cứ hoàn cảnh nào


zalo Nhắn tin Zalo