Đề thi giữa học kì 2 Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo (Đề 9)

566 283 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa học kì 2 Ngữ Văn 7 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(566 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tỉ lệ (%)
30% 30% 20% 20%
Tỉ lệ chung
60% 40%
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
(1) “...Với học sinh, thách thức của các em cũng vô cùng to lớn.
thế hệ của thế kỉ 21, các em sẽ phải đối mặt với một thế giới đầy biến động:
những biến đổi khí hậu bất thường, nguồn tài nguyên đang cạn kiệt, môi trường
đang bị ô nhiễm bị tàn phá ghê gớm. Ngoài ra, những định hướng nghề nghiệp
em chọn cho mình trong hôm nay, chưa chắc thể tồn tại ngày mai. Trong một
công trình nghiên cứu của mình, Howard Gardner, cha đẻ của thuyết đa trí tuệ đã
từng chỉ ra: đến năm 2030, 47% nghề nghiệp hiện nay sẽ biến mất. Nghĩa
những nghề nghiệp mới ra đời thay thế nghề nghiệp cũ, em đã chuẩn bị tâm thế
cho mình trước sự thay đổi đó chưa?
(2) Lại thêm một câu hỏi nữa đặt ra “Liệu chúng ta, thế hệ của một Việt Nam đầy
sức trẻ có tụt hậu với cuộc cách mạng 4.0 như chúng ta tụt hậu với cuộc cách mạng
3.0 hay không? Cốt lõi của sự thay đổi sự dũng cảm của mỗi người. Dũng cảm
để thừa nhận, dũng cảm để học hỏi, dũng cảm để tìm giải pháp, cách thức, dũng
cảm để đối đầu. Các em dũng cảm để đối mặt với việc lười nhác, với việc học tập
thụ động. Đối mặt với những thói hư tật xấu của mình và xã hội. Đối mặt với sự vô
cảm của mình ngay cả với những người thân yêu nhất. Đối mặt với thách thức để
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 9
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
các em nhận ra mình thiếu duy phản biện, một phẩm chất không thể thiếu của
công dân thế kỷ 21...”
(Bài phát biểu khai giảng – Thầy Nguyễn Minh Quý - THPT Trần Nguyên Hãn -
Hải Phòng 05/09/2017)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là:
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 2. Đoạn trích trên đề cập đến vấn đề gì?
A. Những thách thức của học sinh ở thế kỉ 21
B. Những biến đổi của khí hậu, môi trường
C. Những biến đổi về nghề nghiệp
D. Những biến đổi về nền kinh tế
Câu 3. Nội dung chính của đoạn thứ 2 là gì?
A. Chỉ ra những thách thức mà học sinh sẽ phải đối mặt
B. Nêu ra hậu quả của những thách thức mà học sinh phải đối mặt
C. Giải pháp để đối mặt với những thách thức ấy
D. Vai trò của thế hệ trẻ với đất nước
Câu 4. Đâu là chủ đề của đoạn trích trên?
A. Dũng cảm đối mặt với những thách thức
B. Những biến đổi trong cuộc sống
C. Lòng dũng cảm
D. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Câu 5. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép liên kết được sử dụng trong đoạn (2).
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 6. Chỉ ra phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong
câu sau: Dũng cảm để thừa nhận, dũng cảm để học hỏi, dũng cảm để tìm giải
pháp, cách thức, dũng cảm để đối đầu.
Câu 7. thế hệ trẻ, em hãy trả lời câu hỏi được đặt ra trong đoạn trích Liệu
chúng ta, thế hệ của một Việt Nam đầy sức trẻ tụt hậu với cuộc cách mạng 4.0
như chúng ta tụt hậu với cuộc cách mạng 3.0 hay không?”.
Câu 8. Thông điệp nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất với em. Vì sao?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ
trẻ với quê hương, đất nước.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 D. Nghị luận 0,5 điểm
Câu 2
A. Những thách thức của học sinh ở thế kỉ 21
0,5 điểm
Câu 3 C. Giải pháp để đối mặt với những thách thức ấy 0,5 điểm
Câu 4
A. Dũng cảm đối mặt với những thách thức
0,5 điểm
Câu 5
HS chỉ ra và nêu tác dụng của phép liên kết:
- Phép lặp: Dũng cảm, đối mặt
- Tác dụng: Tạo sự liên kết cho đoạn văn nhằm nhấn mạnh
những giải pháp để học sinh đối mặt với nhưng thách thức.
1,0 điểm
Câu 6 HS chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ:
- Biện pháp điệp ngữ: Dũng cảm
- Tác dụng: Nhấn mạnh vào những khó khăn, thách thức các
em học sinh gặp phải cũng một lời khuyên, một lời cảnh
tỉnh gửi đến các em mong các em cố gắng học tập, rèn luyện bản
1,0 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thân để trở thành một công dân tốt.
Câu 7
HS trả lời câu hỏi theo ý hiểu:
VD: Khi chúng ta những thế hệ trẻ lòng dũng cảm sẵn
sàng đối mặt, tiếp thu những kinh nghiệm từ cuộc cách công
nghiệp 3.0 thì nhất định sẽ không bị tụt hậu cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0.
0,5 điểm
Câu 8
HS nêu được thông điệp ý nghĩa nhất với em trình bày lí
do.
0,5 điểm
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội
Mở bài giới thiệu được vấn đề cần nghị luận. Thân bài triển khai
được các ý kiến của bản thân. Kết bài khẳng định lại ý kiến của
mình.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: trình bày suy nghĩ về trách
nhiệm của thế hệ trẻ đối với quê hương, đất nước.
0,25 điểm
c. Triển khai vấn đề
Bài viết thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm
bảo các ý sau:
Mở bài: Giới thiệu dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: trách
nhiệm của tuổi trẻ đối với quê hương đất nước.
Thân bài:
- Giải thích:
Trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay trước đất nước dân tộc: trách
nhiệm giữ gìn nền độc lập, tích cực xây dựng nước nhà ngày càng
vững mạnh. Bên cạnh đó còn là ý thức học tập, rèn luyện bản thân,
3,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cống hiến, giúp ích cho nước nhà.
- Phân tích:
- Trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay trước đất nước, dân tộc:
+ Nỗ lực học tập, trau dồi bản thân, rèn luyện đạo đức, sống
ước mơ, hoài bão, mục tiêu và cố gắng vươn lên.
+ Tích cực tham gia vào các hoạt động công ích, các hoạt động
tình nguyện, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ người khác.
+ Sống tinh thần tập thể, đi theo cái hay, cái đúng, bỏ qua cái
tôi vì lợi ích chung của cộng đồng.
- Ý nghĩa của trách nhiệm:
+ Trách nhiệm của công dân đối với Tổ quốc nền tảng của đoàn
kết, khi tất cả con người đoàn kết lại với nhau thì đất nước ngày
càng vững mạnh hơn.
+ Sự cống hiến sẽ giúp con người đẩy xa cái tôi cá nhân, sự ích kỉ,
nhỏ nhen của mình để từ đó hướng tới những điều tốt đẹp hơn.
+ Người sống trách nhiệm với Tổ quốc sẽ người tình yêu
thương, tính tự giác cao, từ đó làm cho cuộc sống của mình ngày
càng phát triển theo hướng tốt hơn.
- Liên hệ bản thân:
một học sinh trước hết chúng ta cần học tập thật tốt, nghe lời
ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô. Có nhận thức đúng đắn về việc
giữ gìn bảo vệ Tổ quốc. Luôn biết yêu thương giúp đỡ
những người xung quanh,…
- Phản đề:
Bên cạnh đó vẫn còn nhiều người chưa nhận thức đúng đắn
về trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước, chỉ biết đến
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
bản thân mình, coi việc chung việc của người khác,… những
người này đáng bị xã hội thẳng thắn lên án.
Kết bài: Khái quát lại vấn đề nghị luận: trách nhiệm của tuổi trẻ
đối với quê hương đất nước và rút ra bài học cho bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng
Việt.
0,5 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, giọng
điệu riêng.
0,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Tỉ lệ (%) 30% 30% 20% 20% Tỉ lệ chung 60% 40%
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 9
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
(1) “...Với học sinh, thách thức của các em cũng vô cùng to lớn.
Là thế hệ của thế kỉ 21, các em sẽ phải đối mặt với một thế giới đầy biến động:
những biến đổi khí hậu bất thường, nguồn tài nguyên đang cạn kiệt, môi trường
đang bị ô nhiễm và bị tàn phá ghê gớm. Ngoài ra, những định hướng nghề nghiệp
em chọn cho mình trong hôm nay, chưa chắc có thể tồn tại ở ngày mai. Trong một
công trình nghiên cứu của mình, Howard Gardner, cha đẻ của thuyết đa trí tuệ đã
từng chỉ ra: đến năm 2030, 47% nghề nghiệp hiện nay sẽ biến mất. Nghĩa là có
những nghề nghiệp mới ra đời và thay thế nghề nghiệp cũ, em đã chuẩn bị tâm thế
cho mình trước sự thay đổi đó chưa?
(2) Lại thêm một câu hỏi nữa đặt ra “Liệu chúng ta, thế hệ của một Việt Nam đầy
sức trẻ có tụt hậu với cuộc cách mạng 4.0 như chúng ta tụt hậu với cuộc cách mạng
3.0 hay không? Cốt lõi của sự thay đổi là sự dũng cảm của mỗi người. Dũng cảm
để thừa nhận, dũng cảm để học hỏi, dũng cảm để tìm giải pháp, cách thức, dũng
cảm để đối đầu. Các em dũng cảm để đối mặt với việc lười nhác, với việc học tập
thụ động. Đối mặt với những thói hư tật xấu của mình và xã hội. Đối mặt với sự vô
cảm của mình ngay cả với những người thân yêu nhất. Đối mặt với thách thức để


các em nhận ra mình thiếu tư duy phản biện, một phẩm chất không thể thiếu của công dân thế kỷ 21...”
(Bài phát biểu khai giảng – Thầy Nguyễn Minh Quý - THPT Trần Nguyên Hãn -
Hải Phòng 05/09/2017)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là: A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2. Đoạn trích trên đề cập đến vấn đề gì?
A. Những thách thức của học sinh ở thế kỉ 21
B. Những biến đổi của khí hậu, môi trường
C. Những biến đổi về nghề nghiệp
D. Những biến đổi về nền kinh tế
Câu 3. Nội dung chính của đoạn thứ 2 là gì?
A. Chỉ ra những thách thức mà học sinh sẽ phải đối mặt
B. Nêu ra hậu quả của những thách thức mà học sinh phải đối mặt
C. Giải pháp để đối mặt với những thách thức ấy
D. Vai trò của thế hệ trẻ với đất nước
Câu 4. Đâu là chủ đề của đoạn trích trên?
A. Dũng cảm đối mặt với những thách thức
B. Những biến đổi trong cuộc sống C. Lòng dũng cảm
D. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Câu 5. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép liên kết được sử dụng trong đoạn (2).


Câu 6. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong
câu sau: “Dũng cảm để thừa nhận, dũng cảm để học hỏi, dũng cảm để tìm giải
pháp, cách thức, dũng cảm để đối đầu.
Câu 7. Là thế hệ trẻ, em hãy trả lời câu hỏi được đặt ra trong đoạn trích “Liệu
chúng ta, thế hệ của một Việt Nam đầy sức trẻ có tụt hậu với cuộc cách mạng 4.0
như chúng ta tụt hậu với cuộc cách mạng 3.0 hay không?”.
Câu 8. Thông điệp nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất với em. Vì sao?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ
trẻ với quê hương, đất nước. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 D. Nghị luận 0,5 điểm
Câu 2 A. Những thách thức của học sinh ở thế kỉ 21 0,5 điểm
Câu 3 C. Giải pháp để đối mặt với những thách thức ấy 0,5 điểm
Câu 4 A. Dũng cảm đối mặt với những thách thức 0,5 điểm
HS chỉ ra và nêu tác dụng của phép liên kết:
- Phép lặp: Dũng cảm, đối mặt Câu 5 1,0 điểm
- Tác dụng: Tạo sự liên kết cho đoạn văn nhằm nhấn mạnh
những giải pháp để học sinh đối mặt với nhưng thách thức.
Câu 6 HS chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ: 1,0 điểm
- Biện pháp điệp ngữ: Dũng cảm
- Tác dụng: Nhấn mạnh vào những khó khăn, thách thức mà các
em học sinh gặp phải và cũng là một lời khuyên, một lời cảnh
tỉnh gửi đến các em mong các em cố gắng học tập, rèn luyện bản


thân để trở thành một công dân tốt.
HS trả lời câu hỏi theo ý hiểu:
VD: Khi chúng ta – những thế hệ trẻ có lòng dũng cảm và sẵn
Câu 7 sàng đối mặt, tiếp thu những kinh nghiệm từ cuộc cách công 0,5 điểm
nghiệp 3.0 thì nhất định sẽ không bị tụt hậu ở cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
HS nêu được thông điệp có ý nghĩa nhất với em và trình bày lí Câu 8 0,5 điểm do.
Phần II. Viết (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội
Mở bài giới thiệu được vấn đề cần nghị luận. Thân bài triển khai 0,25 điểm
được các ý kiến của bản thân. Kết bài khẳng định lại ý kiến của mình.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: trình bày suy nghĩ về trách 0,25 điểm
nhiệm của thế hệ trẻ đối với quê hương, đất nước.
c. Triển khai vấn đề 3,5 điểm
Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau:
Mở bài: Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: trách
nhiệm của tuổi trẻ đối với quê hương đất nước. Thân bài: - Giải thích:
Trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay trước đất nước dân tộc: trách
nhiệm giữ gìn nền độc lập, tích cực xây dựng nước nhà ngày càng
vững mạnh. Bên cạnh đó còn là ý thức học tập, rèn luyện bản thân,


zalo Nhắn tin Zalo