Đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 7)

1.1 K 549 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa học kì 1 môn Ngữ Văn 7 bộ Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1097 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỀ THI HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: HẠT GIỐNG Hạt giống chơi ú tim,
Dấu mình sâu dưới đất, Co người, run, nhắm mắt Hồi hộp như trái tim.
Dưới đất đen, tối đen
Hạt giống, ôi, rất sợ,
Không cựa mình, nín thở, Sợ chim thấy moi lên.
Nhưng giọt sương long lanh Và mặt trời vẫy gọi
Hạt giống không cưỡng nổi Nhú lên hai mầm xanh.
(Grabiela Mistral, Thái Bá Tân dịch)
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thơ tự do B. Thơ lục bát C. Thơ bốn chữ

D. Thơ năm chữ
Câu 2: Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong bài thơ là gì? A. Tự sự, miêu tả B. Biểu cảm, miêu tả C. Nghị luận, tự sự D. Miêu tả, thuyết minh
Câu 3: Bài thơ có cách ngắt nhịp chủ yếu là gì? A. Nhịp 2/2/1 và 2/3 B. Nhịp 3/2 và 1/4 C. Nhịp 2/3 và 3/2 D. Nhịp 3/2 và 1/1/3
Câu 4: Hai câu thơ nào có sử dụng yếu tố miêu tả trong bài thơ?
A. Hạt giống chơi ú tim/ Hồi hộp như trái tim
B. Dưới đất đen, tối đen/ Nhưng giọt sương long lanh
C. Nhưng giọt sương long lanh/ Hạt giống không cưỡng nổi
D. Dấu mình sâu dưới đất/ Không cựa mình, nín thở
Câu 5: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? A. hồi hộp, long lanh B. nín thở, long lanh C. hồi hộp, mầm xanh D. nhắm mắt, đất đen
Câu 6: Bài thơ sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nào? A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Nói quá
Câu 7: Điều gì đã giúp hạt giống vượt qua nỗi sợ hãi để nảy mầm?


A. Đất và những chú chim
B. Giọt sương và các hạt giống khác
C. Giọt sương và ánh nắng mặt trời
D. Ánh nắng mặt trời và các hạt giống khác
Câu 8: Phó từ trong dòng thơ “Hạt giống không cưỡng nổi/ Nhú lên hai mầm
xanh.” là từ ngữ nào? A. Không B. Nổi C. Nhú D. Lên
Câu 9: Trong bài thơ, em thích khổ thơ nào nhất? Hãy viết đoạn văn ngắn trình
bày những điều em yêu thích trong khổ thơ đó.
Phần 2: Viết (4 điểm)
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật tía nuôi trong văn bản “Đi lấy mật” trích
Đất rừng phương Nam” của Đoàn Giỏi. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Câu Đáp án Điểm
Câu 1 D. Thơ năm chữ 0,5 điểm
Câu 2 B. Biểu cảm, miêu tả 0,5 điểm
Câu 3 C. Nhịp 2/3 và 3/2 0,5 điểm
Câu 4 B. Dưới đất đen, tối đen/ Nhưng giọt sương long lanh 0,5 điểm
Câu 5 A. hồi hộp, long lanh 0,5 điểm Câu 6 B. Nhân hóa 0,5 điểm
Câu 7 C. Giọt sương và ánh nắng mặt trời 0,5 điểm Câu 8 A. Không 0,5 điểm
Câu 9 - HS nêu cảm nhận của em về khổ thơ yêu thích nhất. 2 điểm


+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng)
+ Đảm bảo yêu cầu nội dung. Ví dụ:
Nhưng giọt sương long lanh
Và mặt trời vẫy gọi
Hạt giống không cưỡng nổi
Nhú lên hai mầm xanh
=> Ta thấy, khi có niềm tin hoặc sự động viên sẽ vượt qua nỗi
sợ hãi. Cũng giống như mầm non này, khi không cố gắng ngoi
mình lên mặt đất thì chẳng bao giờ trở thành mầm xanh được, …
Phần 2: Viết (4 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phân tích: mở bài, thân bài và kết 0,25 điểm bài.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: phân tích đặc điểm nhân vật
tía nuôi trong văn bản “Đi lấy mật” trích “Đất rừng phương 0,25 điểm
Nam” của Đoàn Giỏi.
c. Triển khai vấn đề:
HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, vận dụng tốt các thao
tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. 2,5 điểm
- Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích và nhân vật.
- Nêu khái quát ấn tượng về nhân vật.
- Nêu đặc điểm của nhân vật tía nuôi:


zalo Nhắn tin Zalo