Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 12: VƯƠNG QUỐC LÀO (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu HS học sẽ:
- Mô tả được quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Lào.
- Nhận biết và đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang.
- Nêu được một số nét văn hóa tiêu biểu của Vương quốc Lào. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm và trao đổi thảo luận để
tìm hiểu về lịch sử Vương quốc Lào thời Lan Xang.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học: Thông qua việc chủ động,
sáng tạo hoàn thành các nhiệm vụ học tập về lịch sử Vương quốc Lào thời Lan Xang.
- Năng lực lịch sử:
Tìm hiểu lịch sử: thông qua sử dụng tài liệu để mô tả được quá trình hình
thành, phát triển của Vương quốc Lào.
Nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua việc khai thác thông tin, quan sát,
tìm hiểu tư liệu hình ảnh để nhận biết, đánh giá được sự phát triển của
Vương quốc Lào thời Lan Xang; nêu được một số nét văn hóa tiêu biểu của Vương quốc Lào. 3. Phẩm chất
- Trân trọng các di sản văn hóa của nhân loại, có trách nhiệm trong việc bảo tồn
và phát huy thành tựu văn hóa chung của nhân loại.
- Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết, gắn bó giữa lịch sử, văn hóa của Việt Nam với các nước láng giềng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài Vương quốc Lào.
- Phiếu học tập, giấy A0, video clip. - Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối với nội dung để vào bài, tạo hứng thú cho giờ học.
b. Nội dung: GV kết nối lịch sử Lào với lịch sử Việt Nam qua câu chuyện về quan hệ
hòa hiếu giữa hai nước trong lịch sử cho HS có thêm hiểu biết.
c. Sản phẩm học tập: HS có thêm hiểu biết về mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước Lào và Việt Nam.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu cho HS đọc một trích đoạn phòng vấn giữa phóng viên và Đại sứ
Sengphet Houngboungmang (Lào) nói về mối quan hệ giữa Lào và Việt Nam của đài phát thanh VOV:
+ Phóng viên: “Tình nghĩa, thủy chung, trong sáng”... những tính từ dung dị nhất
nhưng chân thật nhất đều đã được dành cho mối quan hệ Việt – Lào anh em. Phải
chăng chính những yếu tố này đã góp phần vun đắp mối quan hệ truyền thống “mẫu
mực, hiếm có”, là động lực để hai nước cùng nhau vượt qua rất nhiều khó khăn, gian
khổ từ thời chiến cho tới thời bình, thưa Đại sứ?
+ Đại sứ Sengphet Houngboungmang: Mối quan hệ Lào – Việt Nam không chỉ là mối
quan hệ của hai nước láng giềng như các quốc gia khác mà giống như tình anh em
trong một gia đình, là mối quan hệ mẫu mực cho quan hệ quốc tế hiếm có, có một
không hai trên thế giới như câu nói của chủ tịch Kaysone Phomvihan: “Trong lịch sử
cách mạng thế giới có nhiều tấm gương về tinh thần quốc tế vô sản, nhưng chưa có ở
đâu, và cũng chưa bao giờ có tình đoàn kết, liên minh chiến đấu nào đặc biệt, lâu đời,
toàn diện như mối quan hệ Lào – Việt Nam”, hay trong bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người viết:
“Yêu nhau mấy núi cũng trèo
Mấy sông cũng lội mấy đèo cũng qua
Việt – Lào hai nước chúng ta
Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long”.
- GV đặt câu hỏi gợi mở: Sau khi đọc xong trích đoạn phỏng vấn, em có cảm nhận gì
mối quan hệ giữa Lào và Việt Nam?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc trích đoạn phỏng vấn và trả lời câu hỏi gợi mở.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS chia sẻ câu trả lời trước lớp.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Giữa Việt Nam và Lào từ lâu nay đã có một mối quan
hệ hữu nghị vô cùng sâu sắc và đặc biệt, trở thành di sản vô giá của hai dân tộc, là
quy luật sống còn và sự phát triển của hai nước chính là yếu tố quyết định mọi thắng
lợi trong cuộc cách mạng của mỗi nước. Vậy Vương quốc Lào đã hinh thành và phát
triển ra sao? Những nét văn hóa tiêu biểu của Lào thời kì này là gì? Chúng ta sẽ cùng
nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Vương quốc Lào.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Lào
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được quá trình hình thành, phát triển
của Vương quốc Lào; Nhận biết và đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang.
b. Nội dung: GV cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin và quan sát hình 12.2 trong SGK để tìm hiểu về:
- Quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang từ thế kỉ XIV - XVII.
- Đánh giá sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở quá trình hình thành, phát triển của
Vương quốc Lào từ thế kỉ XIV – XVII và đánh giá sự phát triển của Lào thời Lan Xang.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Quá trình hình thành, phát triển
- GV cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin và của các Vương quốc Lào
quan sát hình 12.1 trong SGK để tìm hiểu về:
* Quá trình hình thành:
+ Quá trình hình thành, phát triển của Vương - Quá trình định cư của người Lào ở
quốc Lào thời Lan Xang từ thế kỉ XIV - XVII.
lưu vực sông Mê Công và sự phát
+ Đánh giá sự phát triển của Vương quốc Lào triển của nông nghiệp trồng lúa đã đưa thời Lan Xang.
đến những biến đổi lớn về kinh tế,
chính trị, xã hội trên vùng đất Lào ngày nay.
- Năm 1353, thủ lĩnh Phà Ngừm lập ra
Giáo án Bài 12 Lịch sử 7 Cánh diều (Phiên bản 2): Vương quốc Lào
217
109 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 7 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(217 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 12: VƯƠNG QUỐC LÀO (1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
HS học sẽ:
- Mô tả được quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Lào.
- Nhận biết và đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang.
- Nêu được một số nét văn hóa tiêu biểu của Vương quốc Lào.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm và trao đổi thảo luận để
tìm hiểu về lịch sử Vương quốc Lào thời Lan Xang.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học: Thông qua việc chủ động,
sáng tạo hoàn thành các nhiệm vụ học tập về lịch sử Vương quốc Lào thời
Lan Xang.
- Năng lực lịch sử:
Tìm hiểu lịch sử: thông qua sử dụng tài liệu để mô tả được quá trình hình
thành, phát triển của Vương quốc Lào.
Nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua việc khai thác thông tin, quan sát,
tìm hiểu tư liệu hình ảnh để nhận biết, đánh giá được sự phát triển của
Vương quốc Lào thời Lan Xang; nêu được một số nét văn hóa tiêu biểu của
Vương quốc Lào.
3. Phẩm chất
- Trân trọng các di sản văn hóa của nhân loại, có trách nhiệm trong việc bảo tồn
và phát huy thành tựu văn hóa chung của nhân loại.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết, gắn bó giữa lịch sử, văn hóa của Việt Nam với
các nước láng giềng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài Vương quốc Lào.
- Phiếu học tập, giấy A0, video clip.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối với nội dung để vào bài, tạo hứng thú
cho giờ học.
b. Nội dung: GV kết nối lịch sử Lào với lịch sử Việt Nam qua câu chuyện về quan hệ
hòa hiếu giữa hai nước trong lịch sử cho HS có thêm hiểu biết.
c. Sản phẩm học tập: HS có thêm hiểu biết về mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước
Lào và Việt Nam.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu cho HS đọc một trích đoạn phòng vấn giữa phóng viên và Đại sứ
Sengphet Houngboungmang (Lào) nói về mối quan hệ giữa Lào và Việt Nam của đài
phát thanh VOV:
+ Phóng viên: “Tình nghĩa, thủy chung, trong sáng”... những tính từ dung dị nhất
nhưng chân thật nhất đều đã được dành cho mối quan hệ Việt – Lào anh em. Phải
chăng chính những yếu tố này đã góp phần vun đắp mối quan hệ truyền thống “mẫu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
mực, hiếm có”, là động lực để hai nước cùng nhau vượt qua rất nhiều khó khăn, gian
khổ từ thời chiến cho tới thời bình, thưa Đại sứ?
+ Đại sứ Sengphet Houngboungmang: Mối quan hệ Lào – Việt Nam không chỉ là mối
quan hệ của hai nước láng giềng như các quốc gia khác mà giống như tình anh em
trong một gia đình, là mối quan hệ mẫu mực cho quan hệ quốc tế hiếm có, có một
không hai trên thế giới như câu nói của chủ tịch Kaysone Phomvihan: “Trong lịch sử
cách mạng thế giới có nhiều tấm gương về tinh thần quốc tế vô sản, nhưng chưa có ở
đâu, và cũng chưa bao giờ có tình đoàn kết, liên minh chiến đấu nào đặc biệt, lâu đời,
toàn diện như mối quan hệ Lào – Việt Nam”, hay trong bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí
Minh, Người viết:
“Yêu nhau mấy núi cũng trèo
Mấy sông cũng lội mấy đèo cũng qua
Việt – Lào hai nước chúng ta
Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long”.
- GV đặt câu hỏi gợi mở: Sau khi đọc xong trích đoạn phỏng vấn, em có cảm nhận gì
mối quan hệ giữa Lào và Việt Nam?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc trích đoạn phỏng vấn và trả lời câu hỏi gợi mở.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS chia sẻ câu trả lời trước lớp.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Giữa Việt Nam và Lào từ lâu nay đã có một mối quan
hệ hữu nghị vô cùng sâu sắc và đặc biệt, trở thành di sản vô giá của hai dân tộc, là
quy luật sống còn và sự phát triển của hai nước chính là yếu tố quyết định mọi thắng
lợi trong cuộc cách mạng của mỗi nước. Vậy Vương quốc Lào đã hinh thành và phát
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
triển ra sao? Những nét văn hóa tiêu biểu của Lào thời kì này là gì? Chúng ta sẽ cùng
nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Vương quốc Lào.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Lào
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được quá trình hình thành, phát triển
của Vương quốc Lào; Nhận biết và đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Lào
thời Lan Xang.
b. Nội dung: GV cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin và quan sát hình 12.2 trong
SGK để tìm hiểu về:
- Quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang từ thế kỉ XIV -
XVII.
- Đánh giá sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở quá trình hình thành, phát triển của
Vương quốc Lào từ thế kỉ XIV – XVII và đánh giá sự phát triển của Lào thời Lan
Xang.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin và
quan sát hình 12.1 trong SGK để tìm hiểu về:
+ Quá trình hình thành, phát triển của Vương
quốc Lào thời Lan Xang từ thế kỉ XIV - XVII.
+ Đánh giá sự phát triển của Vương quốc Lào
thời Lan Xang.
1. Quá trình hình thành, phát triển
của các Vương quốc Lào
* Quá trình hình thành:
- Quá trình định cư của người Lào ở
lưu vực sông Mê Công và sự phát
triển của nông nghiệp trồng lúa đã đưa
đến những biến đổi lớn về kinh tế,
chính trị, xã hội trên vùng đất Lào
ngày nay.
- Năm 1353, thủ lĩnh Phà Ngừm lập ra
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV mở rộng kiến thức bằng cách hướng dẫn
HS lí giải vì sao nước Lào lại ra đời muộn (thế
kỉ XIV).
- GV sử dụng bản đồ nước Lào để làm rõ
nguyên nhân dân cư thưa thớt là do địa hình
đồi núi chia cắt, đồng bằng nhỏ hẹp,…
- GV chiếu cho HS quan sát hình 12.1 trong
SGK và yêu cầu HS đọc thông tin giới thiệu
về cánh đồng Chum (Xiêng Khoảng) và mở
rộng thêm kiến thức:
+ Các chum được chế tạo từ đá sa thạch.
Chum có dạng hình trụ, đáy bằng và thuôn
nhỏ dần lên miêng. Chum thường có kich
thước lớn (chiều cao khoảng 2 m, đường kính
miệng chum khoảng 1 m, lòng chum sâu từ 0,5
đến 1 m và chum nặng hàng tấn). Đặc biệt,
chiếc chum ở cánh đồng Bán Ang cao 3,25 m,
đường kính rộng 3 m, lòng chum chứa được 6
người lớn đứng và chum nặng tới 14 tấn.
Vương quốc Lan Xang (nghĩa là Triệu
Voi) đánh dấu mốc mở đầu của lịch sử
nước Lào (tồn tại từ 1353-1707).
* Quá trình phát triển:
- Về chính trị:
+ Các vua Lan Xang chia đất nước
thành các mường và đặt các chức
quan cai tri, xây dựng quân đội do vua
chỉ huy.
+ Các thủ lĩnh địa phương có quyền
lực lớn.
- Về kinh tế: chủ yếu canh tác lúa
nương, lúa nước, săn bắt, đánh cá,
chăn nuôi, trồng cây ăn quả, khai thác
lâm sản, vàng bạc, dệt vải.
- Về giao lưu quốc tế: Ở giai đoạn
thịnh đạt vào TK XVI – XVII là một
quốc gia lớn ở lưu vực Mê Công, có
quan hệ hóa hiếu với các nước láng
giềng như Đại Việt, Lan-na,…
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85