Giáo án Bài 16 Vật lí 10 Kết nối tri thức: Định luật 3 Newton

1.5 K 726 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Vật Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Vật lí 10 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật lí 10 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1451 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Họ và tên giáo viên:
BÀI 16. ĐỊNH LUẬT 3 NEWTON
Môn học/Hoạt động giáo dục: Vật lí; lớp:10
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định luật 3 Newton. Nêu được rằng tác dụng trong tự nhiên luôn tác
dụng tương hỗ (xảy ra theo hai chiều ngược nhau).
- Tìm được các ví dụ thực tế minh hoạ cho sự tác dụng tương hỗ giữa các vật.
- Vận dụng được định luật 3 Newton để giải thích một số hiện tượng thực tế.
- Nêu được các lực xuất hiện trong một hiện tượng thực tế. Chỉ ra được những cặp lực
trực đối cân bằng và không cân bằng.
2. Năng lực
- Nhận thức vật lý
+ Nhận biết được mối liên hệ tương hỗ giữa các lực trong cuộc sống.
+ Nêu được các cặp lực và phản lực trong thực tế
- Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lý:
+ Đề xuất phương án thí nghiệm tìm hiểu cặp lực và phản lực
+ Xây dựng kế hoạch thí nghiệm tìm hiểu mối liên hệ cặp lực và phản lực
+ Báo cáo và thảo luận rút ra kết luận mối liên hệ
- Vận dụng kiến thức
+ Sử dụng kiến thức đã học giải thích hiện tượng thực tế cuộc sống
3. Về phẩm chất
- Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, kiên trì thực hiện nhiệm vụ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Thiết bị để thực hiện các thí nghiệm trong SGK:
- Thí nghiệm về hai lực kế kéo nhau.
- Thí nghiệm về một thanh nam châm và một thanh sắt hút nhau. Trong thí nghiệm này,
cần đặt thanh sắt thanh nam châm trên hai miếng xốp để nổi trên mặt nước. Bố trí hệ
thống dây treo thích hợp để hai vật chỉ hút về phía nhau chứ không bị xoay đi.
- Thí nghiệm về hai xe lăn: bố trí trọng lượng của các xe đủ lớn để các bánh xe phía bên
ngoài không bị nhấc lên khỏi mặt bàn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động. Tạo tình huống và phát biểu vấn đề để tìm hiểu về định luật 3
Newton
a. Mục tiêu
- Kích thích sự tò mò, hứng thú tìm hiểu kiến thức mới.
b. Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Móc hai lực kế vào nhau rồi kéo một trong hai lực kế như
hình sau.
a. Dự đoán xem số chỉ của hai lực kế giống nhau hay khác nhau?
b. Hãy kiểm tra kết quả và nêu kết luận.
c. Nếu cả hai tiếp tục kéo vé hai phía ngược nhau với độ lớn lực tăng lên thì số chỉ của
hai lực kế sẽ thay đổi thế nào?
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Báo cáo thảo luận: Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi
- Kết luận và nhận định: Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV nêu nhận xét và đặt vấn đề
vào bài học: Như vậy, trong cả hai trường hợp, số chỉ của lực kế luôn như nhau. Liệu có
phải khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì ngược lại vật B cũng tác dụng trả lại vật A
một lực bằng như thế? Móc hai lực kế vào nhau rồi kéo một trong hai lực kế. Vậy lực do
vật A tác dụng lên vật B vật B tác dụng lên vật A điểm điểm gì? Bài hôm nay đi
tìm hiểu điều đó
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu định luật 3 Newton và đặc điểm cặp lực và phản lực
a. Mục tiêu:
- Phát biểu được định luật 3 Newton và viết được hệ thức của định luật này.
- Nêu được rằng tác dụng trong tự nhiên luôn là tác dụng tương hỗ (xảy ra theo hai chiều
ngược nhau).
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý
của giáo viên
c. Sản phẩm:
I. Định luật 3 Newton
1. Lực tương tác giữa các vật.
Lực không tồn tại riêng lẻ. Các lực hút hoặc đẩy luôn xuất hiện thành từng cặp giữa hai
vật.
2. Định luật 3 Newton
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì đồng thời vật B cũng
tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.
Hai lực trực đối là hai lực tác dụng theo cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau, có độ
lớn bằng nhau và điểm đặt lên hai vật khác nhau.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện thảo luận theo 4 nhóm thực hiện lần lượt các nhiệm vụ và báo cáo kết
quả với sự điều hành giáo viên
- Chuyển giao nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Quan sát hình ảnh minh họa tương ứng với 3 dụ bên dưới trả lời các câu
hỏi tương ứng:
dụ 1: Một thanh sắt một thanh nam châm được treo như Hình 16.1a. Trong thí
nghiệm này, lực nào làm cho thanh nam châm dịch chuyển lại gần thanh sắt?
Ví dụ 2: Xe lăn 1 có khối lượng m
2
có gắn một lò xo nhẹ. Xe lăn 2 có khối lượng m
2
.
Ta cho hai xe áp lại gần nhau bằng cách buộc dây để nén xo (Hình 16.1b). Quan sát
hiện tượng xảy ra khi đốt sợi dây buộc.
Nêu nhận xét về các lực xuất hiện trong 2 ví dụ.
Các lực hút và đẩy có xuất hiện riêng lẻ không? Chúng xuất hiện như thế nào?
Câu 2: Phát biểu định luật III Newton? Và viết biểu thức liên hệ giữa hai véc tơ lực
?
- Thực hiện nhiêm vụ: học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận thực hiện trả lời phiếu
học tập trong nhóm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Báo cáo kết quả thảo luận: Các nhóm học sinh cử học sinh lên báo cáo kết quả
thảo luận và thảo luận với các nhóm khác dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Sản phẩm dự kiến phiếu học tập 1
Câu 1
1. Một thanh sắt một thanh nam châm được treo như Hình 16.1a. Trong thí nghiệm
này, lực nào làm cho thanh nam châm dịch chuyển lại gần thanh sắt?
2. Xe lăn 1 khối lượng m
1
gắn một xo nhẹ. Xe lăn 2 khối lượng m
2
. Ta
cho hai xe áp lại gần nhau bằng cách buộc dây để nén lò xo. Quan sát hiện tượng xảy ra
khi đốt sợi dây buộc.
Lực không tồn tại riêng lẻ. Các lực hút hoặc đẩy xuất hiện thành từng cặp giữa các vật.
Câu 2: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác
dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
=
- Kết luận và nhận định: Giáo viên nhận xét và đánh giá chung, đưa ra kết luận.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu các đặc điểm cặp lực và phản lực
a. Mục tiêu:
- Nêu được những đặc điểm của lực và phản lực.
- Chỉ ra được điểm đặt của lực và phản lực. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý
của giáo viên.
c. Sản phẩm:
II. Các đặc điểm của lực và phản lực.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: Họ và tên giáo viên: Ngày dạy:
BÀI 16. ĐỊNH LUẬT 3 NEWTON
Môn học/Hoạt động giáo dục: Vật lí; lớp:10
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Phát biểu được định luật 3 Newton. Nêu được rằng tác dụng trong tự nhiên luôn là tác
dụng tương hỗ (xảy ra theo hai chiều ngược nhau).
- Tìm được các ví dụ thực tế minh hoạ cho sự tác dụng tương hỗ giữa các vật.
- Vận dụng được định luật 3 Newton để giải thích một số hiện tượng thực tế.
- Nêu được các lực xuất hiện trong một hiện tượng thực tế. Chỉ ra được những cặp lực
trực đối cân bằng và không cân bằng. 2. Năng lực
- Nhận thức vật lý
+ Nhận biết được mối liên hệ tương hỗ giữa các lực trong cuộc sống.
+ Nêu được các cặp lực và phản lực trong thực tế
- Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lý:
+ Đề xuất phương án thí nghiệm tìm hiểu cặp lực và phản lực
+ Xây dựng kế hoạch thí nghiệm tìm hiểu mối liên hệ cặp lực và phản lực
+ Báo cáo và thảo luận rút ra kết luận mối liên hệ
- Vận dụng kiến thức
+ Sử dụng kiến thức đã học giải thích hiện tượng thực tế cuộc sống 3. Về phẩm chất
- Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, kiên trì thực hiện nhiệm vụ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Thiết bị để thực hiện các thí nghiệm trong SGK:
- Thí nghiệm về hai lực kế kéo nhau.
- Thí nghiệm về một thanh nam châm và một thanh sắt hút nhau. Trong thí nghiệm này,
cần đặt thanh sắt và thanh nam châm trên hai miếng xốp để nổi trên mặt nước. Bố trí hệ
thống dây treo thích hợp để hai vật chỉ hút về phía nhau chứ không bị xoay đi.
- Thí nghiệm về hai xe lăn: bố trí trọng lượng của các xe đủ lớn để các bánh xe phía bên
ngoài không bị nhấc lên khỏi mặt bàn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động. Tạo tình huống và phát biểu vấn đề để tìm hiểu về định luật 3 Newton a. Mục tiêu
- Kích thích sự tò mò, hứng thú tìm hiểu kiến thức mới.
b. Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Móc hai lực kế vào nhau rồi kéo một trong hai lực kế như hình sau.
a. Dự đoán xem số chỉ của hai lực kế giống nhau hay khác nhau?
b. Hãy kiểm tra kết quả và nêu kết luận.
c. Nếu cả hai tiếp tục kéo vé hai phía ngược nhau với độ lớn lực tăng lên thì số chỉ của
hai lực kế sẽ thay đổi thế nào?
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

- Báo cáo thảo luận: Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi
- Kết luận và nhận định: Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV nêu nhận xét và đặt vấn đề
vào bài học: Như vậy, trong cả hai trường hợp, số chỉ của lực kế luôn như nhau. Liệu có
phải khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì ngược lại vật B cũng tác dụng trả lại vật A
một lực bằng như thế? Móc hai lực kế vào nhau rồi kéo một trong hai lực kế. Vậy lực do
vật A tác dụng lên vật B và vật B tác dụng lên vật A có điểm điểm gì? Bài hôm nay đi tìm hiểu điều đó
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu định luật 3 Newton và đặc điểm cặp lực và phản lực a. Mục tiêu:
- Phát biểu được định luật 3 Newton và viết được hệ thức của định luật này.
- Nêu được rằng tác dụng trong tự nhiên luôn là tác dụng tương hỗ (xảy ra theo hai chiều ngược nhau).
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo viên c. Sản phẩm:
I. Định luật 3 Newton
1. Lực tương tác giữa các vật.
Lực không tồn tại riêng lẻ. Các lực hút hoặc đẩy luôn xuất hiện thành từng cặp giữa hai vật.
2. Định luật 3 Newton
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì đồng thời vật B cũng
tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.
Hai lực trực đối là hai lực tác dụng theo cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau, có độ
lớn bằng nhau và điểm đặt lên hai vật khác nhau.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện thảo luận theo 4 nhóm thực hiện lần lượt các nhiệm vụ và báo cáo kết
quả với sự điều hành giáo viên
- Chuyển giao nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Quan sát hình ảnh minh họa tương ứng với 3 ví dụ bên dưới và trả lời các câu hỏi tương ứng:
Ví dụ 1: Một thanh sắt và một thanh nam châm được treo như Hình 16.1a. Trong thí
nghiệm này, lực nào làm cho thanh nam châm dịch chuyển lại gần thanh sắt?
Ví dụ 2: Xe lăn 1 có khối lượng m2 và có gắn một lò xo nhẹ. Xe lăn 2 có khối lượng m2.
Ta cho hai xe áp lại gần nhau bằng cách buộc dây để nén lò xo (Hình 16.1b). Quan sát
hiện tượng xảy ra khi đốt sợi dây buộc.
Nêu nhận xét về các lực xuất hiện trong 2 ví dụ.
Các lực hút và đẩy có xuất hiện riêng lẻ không? Chúng xuất hiện như thế nào?
Câu 2: Phát biểu định luật III Newton? Và viết biểu thức liên hệ giữa hai véc tơ lực và ?
- Thực hiện nhiêm vụ: học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận thực hiện trả lời phiếu học tập trong nhóm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo