Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS học sẽ:
- Trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Giải thích được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; đánh giá được vai trò của một
số nhân vật tiêu biểu như: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích,… 2. Năng lực
- Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm và trao đổi thảo luận để
trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Giải quyết vấn đề: Thông qua việc chủ động, sáng tạo hoàn thành các nhiệm
vụ học tập về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Năng lực lịch sử:
Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu
lịch sử, tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ để trình bày được những nét chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua giải thích được nguyên nhân chính
dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo thông qua đánh giá được vai trò của
một số nhân vật tiêu biểu như Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích,…
Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo
luận để tìm hiểu về khởi nghĩa Lam Sơn. 3. Phẩm chất
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập, lao động.
- Trân trọng các di sản văn hóa của nhân loại, có trách nhiệm trong việc bảo tồn
và phát huy thành tựu văn hóa chung của nhân loại; thúc đẩy tinh thần gắn kết,
gắn bó với lịch sử, văn hóa dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học
- Phiếu học tập, giấy A0, video clip. - Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp HS: Tạo tâm thế cho học sinh chuẩn bị vào bài học và xác định
được vấn đề chính của nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đưa ra mở đầu, HS suy nghĩ trả lời.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nêu câu hỏi:
Trong Bình ngô đại cáo, thay lời Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã viết: “ Ta đây: Núi Lam Sơn đấy nghĩa Chốn hoang dã nương mình
Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước không thể cùng sống”
Vậy cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã diễn ra như thế nào? Nguyên nhân thắng lợi, ý
nghĩa lịch sử, vai trò của một số nhân vật lịch sử như Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích,… là gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS chia sẻ câu trả lời trước lớp.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để có câu trả lời đầy đủ và chính xác nhất cho câu hỏi
“Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã diễn ra như thế nào? Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa
lịch sử, vai trò của một số nhân vật lịch sử như Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích,…
là gì?” , chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu – Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về những ngày đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
a. Mục tiêu: Trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
b. Nội dung: GV cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin và tư liệu trong SGK, tìm
hiểu một số sự kiện tiêu biểu về những ngày đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
c. Sản phẩm học tập: Những hoạt động chính trong ngày đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Những ngày đầu của cuộc khởi
- GV cho HS làm việc nhóm đôi, Đọc thông nghĩa Lam Sơn (1418-1423)
tin, hãy trình bày hoạt động của cuộc khởi Hoạt động của cuộc khởi nghĩa Lam
nghĩa Lam Sơn trong những năm 1424, 1425.
Sơn trong những năm 1424, 1425:
- Năm 1416: Lê Lợi cùng 18 người
trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ
chức hội thề ơ Lũng Nhai (Thanh
Hoá), quyết tâm đánh đuổi quân
Minh, khôi phục độc lập dân tộc.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo cặp, đọc kĩ thông tin trong - Năm 1418: Lê Lợi đã tập hợp hào
sách để trả lời câu hỏi.
kiệt bồn phương dựng cờ khởi nghĩa
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoá) và tự thiết.
xưng là Bình Định Vương.
Giáo án Bài 19 Lịch sử 7 Cánh diều (Phiên bản 2): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
273
137 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 7 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(273 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS học sẽ:
- Trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Giải thích được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn
- Nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; đánh giá được vai trò của một
số nhân vật tiêu biểu như: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích,…
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm và trao đổi thảo luận để
trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Giải quyết vấn đề: Thông qua việc chủ động, sáng tạo hoàn thành các nhiệm
vụ học tập về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Năng lực lịch sử:
Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu
lịch sử, tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ để trình bày được những nét chính của
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua giải thích được nguyên nhân chính
dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; nêu được ý nghĩa của cuộc
khởi nghĩa.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo thông qua đánh giá được vai trò của
một số nhân vật tiêu biểu như Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích,…
Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo
luận để tìm hiểu về khởi nghĩa Lam Sơn.
3. Phẩm chất
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập, lao động.
- Trân trọng các di sản văn hóa của nhân loại, có trách nhiệm trong việc bảo tồn
và phát huy thành tựu văn hóa chung của nhân loại; thúc đẩy tinh thần gắn kết,
gắn bó với lịch sử, văn hóa dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học
- Phiếu học tập, giấy A0, video clip.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp HS: Tạo tâm thế cho học sinh chuẩn bị vào bài học và xác định
được vấn đề chính của nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đưa ra mở đầu, HS suy nghĩ trả lời.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nêu câu hỏi:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trong Bình ngô đại cáo, thay lời Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã viết:
“ Ta đây:
Núi Lam Sơn đấy nghĩa
Chốn hoang dã nương mình
Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước không thể cùng sống”
Vậy cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã diễn ra như thế nào? Nguyên nhân thắng lợi, ý
nghĩa lịch sử, vai trò của một số nhân vật lịch sử như Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn
Chích,… là gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS chia sẻ câu trả lời trước lớp.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để có câu trả lời đầy đủ và chính xác nhất cho câu hỏi
“Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã diễn ra như thế nào? Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
lịch sử, vai trò của một số nhân vật lịch sử như Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích,…
là gì?” , chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu – Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về những ngày đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
a. Mục tiêu: Trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
b. Nội dung: GV cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin và tư liệu trong SGK, tìm
hiểu một số sự kiện tiêu biểu về những ngày đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
c. Sản phẩm học tập: Những hoạt động chính trong ngày đầu của cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS làm việc nhóm đôi, Đọc thông
tin, hãy trình bày hoạt động của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn trong những năm 1424, 1425.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo cặp, đọc kĩ thông tin trong
sách để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
1. Những ngày đầu của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn (1418-1423)
Hoạt động của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn trong những năm 1424, 1425:
- Năm 1416: Lê Lợi cùng 18 người
trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ
chức hội thề ơ Lũng Nhai (Thanh
Hoá), quyết tâm đánh đuổi quân
Minh, khôi phục độc lập dân tộc.
- Năm 1418: Lê Lợi đã tập hợp hào
kiệt bồn phương dựng cờ khởi nghĩa
tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoá) và tự
xưng là Bình Định Vương.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết
luận.
- GV chuyển sang nội dung mới.
- Giữa năm 1418:
+ Lê Lai cải trang giả làm Lê Lợi chỉ
huy một toán quân phá vòng vây.
+ Quân Minh lâm tưởng đã giết được
Lê Lợi nên rút quân.
- Giữa năm 1423: Lê Lợi đề nghị tạm
hoà, quân Minh chấp thuận, nghĩa
quân trở về căn cứ Lam Sơn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa
a. Mục tiêu: Trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
từ năm 1424 đến năm 1425
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động theo nhóm, khai thác thông tin, tư liệu trong sgk,
trình bày được kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ năm 1424 đến năm
1425
c. Sản phẩm học tập: Hoạt động ,sự kiên tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ
năm 1424 đến năm 1425.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành nhóm 4, đọc thông tin,
tư liệu trong sgk, hãy trình bày hoạt động
của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong những
năm 1424, 1425.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
2. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình,
Thuận Hóa.
Hoạt động của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn trong những năm 1424, 1425:
- Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề
nghị tạm rời vùng núi rừng Thanh Hóa,
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85