Giáo án Bài 4 Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo (2024): Văn hóa Phục hưng

1 K 498 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(996 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tuần 4. Tiết …
NS:
ND:
BÀI 4: VĂN HÓA PHỤC HƯNG
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Yêu cầu cần đạt:
- Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh tế - xã hội của Tây Âu từ thế kỉ
XIII đến thế kỉ XVI.
- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục hưng.
- Nhận biết được ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hóa Phục hưng đối với xã
hội Tây Âu
2. Về năng lực
* Năng lực chung
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
* Năng lực đặc thù
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết khai thác và sử dụng được nguồn tư liệu chữ viết và
hình ảnh có trong bài học.
- Về năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng
về kinh tế - xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI. Trình bày được những
thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục hưng.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Nêu được tác động của phong trào
Văn hóa Phục hưng đối.
3. Về phẩm chất
- Yêu nước: Có thái độ khách quan trong nhìn nhận các sự kiện và nhân vật lịch sử.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Trách nhiệm: ý thức tôn trọng học hỏi cái hay, cái đẹp trong những thành
tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục hưng và văn hóa của các dân tộc khác.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Một số hình ảnh về phong trào Văn hóa Phục hưng và phong trào Cải cách tôn
giáo.
- Phiếu học tập cho học sinh.
2. Chuẩn bị của học sinh
-SGK, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được những nội dung bản của bài học, tạo tâm thế đưa HS tìm
hiểu bài học mới.
- Tạo hứng thú, động cơ cho HS tìm hiểu, khám phá về phong trào Văn hóa Phục
hưng và phong trào Cải cách tôn giáo.
b) Nội dung: GV tổ chức hoạt động trao đổi, đàm thoại (GV sử dụng phương pháp
KWL).
c) Sản phẩm: HS hoàn thành bảng cột K và W vào bảng KWL (cột L sẽ thực hiện
sau khi học xong bài học).
K W L
Em hãy liệt kê 1 điều
mà em biết về phong
trào Văn hóa Phục
hưng?
Hãy nêu 1 điều mà em
muốn biết trong bài về
phong trào Văn hóa
Phục hưng?
Hãy nêu những điều mà em
đã học được về phong trào
Văn hóa Phục hưng.
d) Tổ chứcthực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV:Giao nhiệm vụ học tập: GV giao nhiệm vụ cho HS, cho HS hoàn thành cột K
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
và cột L vào bảng KWL.
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
- HS:hoạt động nhân hoàn thành cột K, L trong bảng KWL. GV chú ý theo dõi,
quan sát.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
- HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
- HS: Lắng nghe, vào bài mới
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu về Những chuyển biến quan trọng về kinh tế - xã hội
Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI
a) Mục tiêu: Trình bày được những biến đổi quan trọng về kinh tế - xã hội Tây Âu
từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc kênh chữ trong bài để trả lời câu hỏi .
c) Sản phẩm:Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: Yêu cầu HS đọc kênh chữ trong bài
để trả lời câu hỏi
- Hãy chỉ ra những biến đổi quan trọng nhất
về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII đến
thế kỉ XVI
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ.
- HS: Suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS: Trình bày kết quả.
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
- HS: Lắng nghe, ghi bài
1. Những chuyển biến quan trọng
về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế
kỉ XIII đến thế kỉ XVI
- Quan hệ sản xuất TBCN đã xuất
hiện .
- Giai cấp tư sản ra đời => họ không
chấp nhận những giáo lỗi thời,
muốn xây dựng một nền văn hóa
mới đề cao giá trị con người
quyền tự do cá nhân.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu về phong trào Văn hóa Phục hưng
a) Mục tiêu: Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa
Phục hưng. Nhận biết được ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hóa Phục
hưng đối với xã hội Tây Âu
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc kênh chữ, quan sát hình 4.3 và 4.4 trong SGK
thảo luận.
c) Sản phẩm:Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập, HS trả
lời câu hỏi:
Câu hỏi 1: Trình bày được những thành tựu
tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục
hưng.
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ.
- HS: Suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS: Trình bày kết quả.
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
- HS: Lắng nghe, ghi bài
2. Phong trào Văn hóa Phục hưng
Những thành tựu tiêu biểu
- Thời này chứng kiến sự phát
triển đến đỉnh cao của văn học, s
nở rộ của các tài năng nghệ thuật
với các gương mặt tiêu biểu như:
M.Xéc-van-tét, W.Sếch-xpia, Lê-ô-
na đơ Vanh-xi...
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập, HS trả
lời câu hỏi:
Câu hỏi 1: Nhận biết được ý nghĩa và tác
động của phong trào n hóa Phục hưng
đối với xã hội Tây Âu
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ.
- HS: Suy nghĩ, trả lời.
3. Ý nghĩa và tác động của phong
trào Văn hóa Phục hưng đối với
xã hội Tây Âu
- Lên án gay gắt Giáo hội Thiên chúa
giáo, đả phá trật tự phong kiến
- Đề cao giá trị con người, đề cao khoa
học tự nhiên, xây dựng thế giới quan
tư duy vật.
- Phát động quần chúng đấu tranh
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS: Trình bày kết quả.
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
- HS: Lắng nghe, ghi bài
chống lại xã hội phong kiến
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về phong trào Văn hóa Phục hưng.
b) Nội dung: Hoàn thành các bài tập.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành câu hỏi:
Câu 1: Hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây:
Lĩnh vực Văn học Nghệ thuật Khoa học – kỹ thuật
Thành tựu
- HS: lắng nghe.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Hiểu được tác động của phong trào Văn hóa Phục hưng đối với xã hội Tây Âu
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức.
c) Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV:Yêu cầu HS : Sưu tầm một số bức tranh nghệ thuật thời Phục hưng và sắp
xếp thành một bộ sưu tập nhỏ. Ở mỗi bức tranh, hãy viết chú thích về nội dung của
tác phẩm.
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Tuần 4. Tiết … NS: ND:
BÀI 4: VĂN HÓA PHỤC HƯNG
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Yêu cầu cần đạt:
- Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh tế - xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI.
- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục hưng.
- Nhận biết được ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hóa Phục hưng đối với xã hội Tây Âu 2. Về năng lực * Năng lực chung
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
* Năng lực đặc thù
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết khai thác và sử dụng được nguồn tư liệu chữ viết và
hình ảnh có trong bài học.
- Về năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng
về kinh tế - xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI. Trình bày được những
thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục hưng.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Nêu được tác động của phong trào Văn hóa Phục hưng đối. 3. Về phẩm chất
- Yêu nước: Có thái độ khách quan trong nhìn nhận các sự kiện và nhân vật lịch sử.


- Trách nhiệm: Có ý thức tôn trọng và học hỏi cái hay, cái đẹp trong những thành
tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục hưng và văn hóa của các dân tộc khác.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Một số hình ảnh về phong trào Văn hóa Phục hưng và phong trào Cải cách tôn giáo.
- Phiếu học tập cho học sinh.
2. Chuẩn bị của học sinh -SGK, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được những nội dung cơ bản của bài học, tạo tâm thế đưa HS tìm hiểu bài học mới.
- Tạo hứng thú, động cơ cho HS tìm hiểu, khám phá về phong trào Văn hóa Phục
hưng và phong trào Cải cách tôn giáo.
b) Nội dung: GV tổ chức hoạt động trao đổi, đàm thoại (GV sử dụng phương pháp KWL).
c) Sản phẩm: HS hoàn thành bảng cột K và W vào bảng KWL (cột L sẽ thực hiện
sau khi học xong bài học). K W L Em hãy liệt kê 1 điều Hãy nêu 1 điều mà em
Hãy nêu những điều mà em mà em biết về phong muốn biết trong bài về
đã học được về phong trào trào Văn hóa Phục phong trào Văn hóa Văn hóa Phục hưng. hưng? Phục hưng? d) Tổ chứcthực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV:Giao nhiệm vụ học tập: GV giao nhiệm vụ cho HS, cho HS hoàn thành cột K

và cột L vào bảng KWL.
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
- HS:hoạt động cá nhân hoàn thành cột K, L trong bảng KWL. GV chú ý theo dõi, quan sát.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung - HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
- HS: Lắng nghe, vào bài mới
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu về Những chuyển biến quan trọng về kinh tế - xã hội
Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI
a) Mục tiêu: Trình bày được những biến đổi quan trọng về kinh tế - xã hội Tây Âu
từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc kênh chữ trong bài để trả lời câu hỏi .
c) Sản phẩm:Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh. d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Những chuyển biến quan trọng
- GV: Yêu cầu HS đọc kênh chữ trong bài
về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế để trả lời câu hỏi
kỉ XIII đến thế kỉ XVI
- Hãy chỉ ra những biến đổi quan trọng nhất
về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII đến - Quan hệ sản xuất TBCN đã xuất thế kỉ XVI hiện .
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
- Giai cấp tư sản ra đời => họ không
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
chấp nhận những giáo lí lỗi thời,
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
muốn xây dựng một nền văn hóa nhiệm vụ.
mới đề cao giá trị con người và - HS: Suy nghĩ, trả lời. quyền tự do cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS: Trình bày kết quả.
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài


Hoạt động 2.2 Tìm hiểu về phong trào Văn hóa Phục hưng
a) Mục tiêu: Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa
Phục hưng. Nhận biết được ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hóa Phục
hưng đối với xã hội Tây Âu
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc kênh chữ, quan sát hình 4.3 và 4.4 trong SGK thảo luận.
c) Sản phẩm:Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh. d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Phong trào Văn hóa Phục hưng
- GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập, HS trả Những thành tựu tiêu biểu lời câu hỏi:
- Thời kì này chứng kiến sự phát
Câu hỏi 1: Trình bày được những thành tựu triển đến đỉnh cao của văn học, sự
tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục
nở rộ của các tài năng nghệ thuật hưng.
với các gương mặt tiêu biểu như:
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
M.Xéc-van-tét, W.Sếch-xpia, Lê-ô-
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập na đơ Vanh-xi...
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ. - HS: Suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS: Trình bày kết quả.
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Ý nghĩa và tác động của phong
- GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập, HS trả trào Văn hóa Phục hưng đối với lời câu hỏi: xã hội Tây Âu
Câu hỏi 1: Nhận biết được ý nghĩa và tác
- Lên án gay gắt Giáo hội Thiên chúa
động của phong trào Văn hóa Phục hưng
giáo, đả phá trật tự phong kiến
đối với xã hội Tây Âu
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
- Đề cao giá trị con người, đề cao khoa
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
học tự nhiên, xây dựng thế giới quan
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện tư duy vật. nhiệm vụ. - HS: Suy nghĩ, trả lời.
- Phát động quần chúng đấu tranh


zalo Nhắn tin Zalo