Giáo án Bài 5 Địa lí 8 Chân trời sáng tạo: Thực hành Phân tích đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu

215 108 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 8 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 8 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 8 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(215 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC LOẠI KHOÁNG
SẢN CHỦ YẾU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong tình huống mới.
Năng lực địa lí:
- Xác định được sự phân bố của một số khoáng sản chủ yếu trên bản đồ.
- Giải thích được đặc điểm phân bố của một số khoáng sản chủ yếu.
3. Phẩm chất
- ý thức vận dụng kiến thức, năng đã học nhà trường vào học tập cuộc
sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 8.
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số tranh ảnh/video về khoáng sản
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu: HS dựa vào vốn hiểu biết thực tế kể tên một số loại khoáng sản nước ta
mà các em biết, từ đó GV có thể kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV thể cho HS kể tên 3 mỏ khoáng sản bất các em biết cho biết sao em
biết đến tên 3 mỏ khoáng sản đó.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Do quan sát trên bản đồ khoáng sản Việt Nam, em
thấy các mỏ than đá, mỏ sắt, mỏ boxit.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS dẫn dắt vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu
trong bài học ngày hôm nay Bài 5: Thực hành: Phân tích đặc điểm phân bố các loại
khoáng sản chủ yếu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân bố các loại khoáng sản chủ yếu ở nước ta
a. Mục tiêu: Xác định được sự phân bố của một số khoáng sản chủ yếu trên bản đồ.
b. Nội dung: HS xác đinh trên bản đồ sự phân bố của một số khoáng sản chủ yếu trên
bản đồ.
c. Sản phẩm học tập: Sự phân bố của một số khoáng sản chủ yếu trên bản đồ.
d. Tổ chức hoạt động:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4hs/nhóm) thảo
luận theo thuật khăn trải bàn thực hiện nhiệm
vụ: Dựa vào hình 4.1 kiến thức đã học, em hãy
xác định sự phân bố của các loại khoáng sản chủ
yếu trên bản đồ hoàn thành bảng theo mẫu sau
vào vở:
Loại
khoáng sản
Tên một số mỏ
khoáng sản chính
Nơi phân bố
Than đá
Dầu mỏ
Khí tự
nhiên
Bô-xít
Sắt
Apatit
Đá vôi xi
măng
Titan
Đồng
Vàng
1: Tìm hiểu sự phân bố các loại
khoáng sản chủ yếu ở nước ta
Loại
khoáng
sản
Tên một số
mỏ khoáng
sản chính
Nơi phân
bố
Than đá Sơn Động,
Cẩm phả,
Kim Bôi,
Lạc
Thuỷ,...
Khực vực
Đông Bắc
Dầu mỏ Rồng, Đại
Hùng, Rạng
Đông, Bạch
Hổ,
Vùng biển
thềm
lục địa
Khí tự
nhiên
Lan Tây,
Lan Đỏ,…
Vùng biển
thềm
lục địa
Bô-xít Măng Đen,
Vinh
Thạnh,
Krong Buk,
chủ yếu
Tây
Nguyên
Sắt Trấn Yên,
Văn Bàn,..
khu vực
Đông Bắc
Bắc
Trung Bộ
Apatit Cam Tây Bắc
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, thảo luận trong thời gian 5 phút
và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Đường
Đá vôi xi
măng
Lạng Sơn,
Giang,
Điện Biên,
Thanh Hoá
Lạng Sơn,
Giang,
Điện Biên,
Thanh
Hoá
Titan Anh,
Phù Vang,
hòn Ông
Căn,…
vùng
Duyên hải
miền
Trung
Đồng Sin, Sơn
Đông, yên
Châu
chủ yếu
Tây Bắc
Vàng Sơn Đông,
Chơ Đông,
Bồng Miêu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Nhận xét đặc điểm phân bố một số loại khoáng sản chủ yếu
a. Mục tiêu: Giải thích được đặc điểm phân bố của một số khoáng sản chủ yếu
b. Nội dung: HS giải thích được đặc điểm phân bố của một số khoáng sản chủ yếu
c. Sản phẩm học tập: Đặc điểm phân bố của một số khoáng sản chủ yếu
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu thảo luận theo cặp dựa vào kết quả
của mục 1 và giải thích sự phân bố của một số khoáng
sản chủ yếu ở nước ta.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm
việc
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.
2: Nhận xét đặc điểm phân bố một
số loại khoáng sản chủ yếu
- Các mỏ khoáng sản nội sinh
thường hình thành các vùng đứt
gãy sâu, uốn nếp mạnh, có hoạt động
mac-ma xâm nhập hoặc phun trào,
như vùng núi Đông Bắc, vùng núi
Tây Bắc, dãy Trường Sơn,...
- Các mỏ khoáng sản ngoại sinh hình
thành từ quá trình trầm tích tại các
vùng biển nông, vùng bờ biển hoặc
các vùng trũng được bồi đắp, lắng
đọng vật liệu từ các vùng uốn nếp cổ
có chứa quặng,...
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC LOẠI KHOÁNG SẢN CHỦ YẾU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong tình huống mới.
Năng lực địa lí:
- Xác định được sự phân bố của một số khoáng sản chủ yếu trên bản đồ.
- Giải thích được đặc điểm phân bố của một số khoáng sản chủ yếu. 3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở nhà trường vào học tập và cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 8. - Máy tính, máy chiếu.
- Một số tranh ảnh/video về khoáng sản
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


a. Mục tiêu: HS dựa vào vốn hiểu biết thực tế kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta
mà các em biết, từ đó GV có thể kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV có thể cho HS kể tên 3 mỏ khoáng sản bất kì mà các em biết và cho biết vì sao em
biết đến tên 3 mỏ khoáng sản đó.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Do quan sát trên bản đồ khoáng sản Việt Nam, em
thấy các mỏ than đá, mỏ sắt, mỏ boxit.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu
trong bài học ngày hôm nay – Bài 5: Thực hành: Phân tích đặc điểm phân bố các loại
khoáng sản chủ yếu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân bố các loại khoáng sản chủ yếu ở nước ta
a. Mục tiêu: Xác định được sự phân bố của một số khoáng sản chủ yếu trên bản đồ.
b. Nội dung: HS xác đinh trên bản đồ sự phân bố của một số khoáng sản chủ yếu trên bản đồ.
c. Sản phẩm học tập: Sự phân bố của một số khoáng sản chủ yếu trên bản đồ.
d. Tổ chức hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1: Tìm hiểu sự phân bố các loại
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4hs/nhóm) thảo
khoáng sản chủ yếu ở nước ta
luận theo kĩ thuật khăn trải bàn và thực hiện nhiệm Loại
Tên một số Nơi phân
vụ: Dựa vào hình 4.1 và kiến thức đã học, em hãy khoáng
mỏ khoáng bố
xác định sự phân bố của các loại khoáng sản chủ sản sản chính
yếu trên bản đồ và hoàn thành bảng theo mẫu sau Than đá Sơn Động, Khực vực vào vở: Cẩm phả, Đông Bắc Loại
Tên một số mỏ Nơi phân bố Kim Bôi,
khoáng sản khoáng sản chính Lạc Than đá Thuỷ,... Dầu mỏ Dầu mỏ Rồng, Đại Vùng biển Khí tự Hùng, Rạng và thềm nhiên Đông, Bạch lục địa Bô-xít Hổ, Sắt
Khí tự Lan Tây, Vùng biển nhiên Lan Đỏ,… và thềm Apatit lục địa Đá vôi xi Bô-xít Măng Đen, chủ yếu ở măng Vinh Tây Titan Thạnh, Nguyên Đồng Krong Buk, VàngSắt Trấn Yên, khu vực Văn Bàn,.. Đông Bắc và Bắc Trung Bộ Apatit Cam Tây Bắc

Đường
Đá vôi xi Lạng Sơn, Lạng Sơn, măng Hà Giang, Hà Giang, Điện Biên, Điện Biên, Thanh Hoá Thanh Hoá Titan Kì Anh, vùng Phù Vang, Duyên hải hòn Ông miền Căn,… Trung Đồng Sin, Sơn chủ yếu ở Đông, yên Tây Bắc Châu Vàng Sơn Đông, Chơ Đông, Bồng Miêu
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, thảo luận trong thời gian 5 phút và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.


zalo Nhắn tin Zalo