Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 2: TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
BÀI 6: KHÁI QUÁT TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ TRUNG QUỐC (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu HS học sẽ:
- Lập được sơ đồ tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế
kỉ XIX (các thời Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh).
- Nêu được những nét chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường.
- Mô tả được sự phát triển kinh tế dưới thời Minh, Thanh. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
● Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua việc chủ động hoàn thành các
nhiệm vụ học tập về Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX.
● Giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm và trao đổi, thảo luận để
tìm hiểu về tiến trình lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX.
- Năng lực lịch sử:
● Tìm hiểu lịch sử: thông qua việc sử dụng tư liệu để lập được sơ đồ tiến trình,
phát triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (các thời
Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh).
● Nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, quan sát, tìm
hiểu hình ảnh để nêu được những nét chính về sự thịnh vượng của Trung
Quốc dưới thời Đường; mô tả được phát triển kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh, Thanh. 3. Phẩm chất
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập, lao động, tìm tòi, tư duy để mở mang kiến thức.
- Thái độ tôn trọng sự đa dạng của lịch sử thế giới và văn hóa nhân loại, khơi dậy
ở HS mong muốn khám phá thế giới, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài Khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc. - Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS vận dụng kiến thức hiểu biết thực tế về Trung
Quốc thời phong kiến và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Một vài điều HS biết liên quan đến những từ, cụm từ về Trung
Quốc thời phong kiến GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS một số từ, cụm từ về Trung Quốc thời phong kiến, HS thảo
luận nhóm đôi và thực hiện nhiệm vụ: Hãy viết một điều em biết liên quan đến những
từ, cụm từ về Trung Quốc thời phong kiến dưới đây:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức thực tế và hiểu biết của bản thân và thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày hiểu biết của bản thân trước lớp: Trung Quốc thời phong kiến
+ Tây Du Kí: là một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa. Được
xuất bản với tác giả giấu tên trong những năm 1590 và không có bằng chứng trực
tiếp còn tồn tại để biết tác giả của nó, nhưng tác phẩm này thường được cho là của
tác giả Ngô Thừa Ân. Tiểu thuyết thuật lại chuyến đi đến Ấn Độ của nhà sư Huyền
Trang (Đường Tam Tạng) đi lấy kinh.
+ Võ Tắc Thiên: là một phi tần ở hậu cung của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở
thành Hoàng hậu thứ hai của Đường Cao Tông Lý Trị, về sau trở thành Hoàng đế
triều đại Võ Chu làm gián đoạn nhà Đường. Bà là mẹ của 2 vị hoàng đế kế tiếp,
Đường Trung Tông Lý Hiển và Đường Duệ Tông Lý Đán.
+ Tử Cấm Thành: Tử Cấm Thành từng là hoàng cung và nơi cư trú mùa đông của các
Hoàng đế Trung Hoa từ thời nhà Minh (bắt đầu từ Vĩnh Lạc Đế) tới cuối thời nhà
Thanh, từ năm 1420 đến năm 1924. Đây vừa là nhà của các Hoàng đế cùng gia đình,
vừa là trung tâm nghi lễ và chính trị của chính phủ Trung Quốc trong suốt 500 năm.
+ Giấy, thuốc súng, la bàn, kĩ thuật in: là 4 phát minh vĩ đại của Trung Quốc về khoa
học kĩ thuật, đã thúc đẩy sự phát triển chính trị, kinh tế và văn hóa ở Trung Quốc cổ
đại. Sau đó được truyền bá sang phương Tây thông qua nhiều con đường khác nhau,
ảnh hưởng lớn đến lịch sử văn minh thế giới, đóng góp không nhỏ cho nền văn minh toàn nhân loại.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Tiến trình phát triển của lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ
VII đến giữa thế kỉ XIX là các triều đại phong kiến nối tiếp nhau, hết thịnh rồi suy,
thống nhất rồi phân tán. Trong hơn 12 thế kỉ đó lịch sử Trung Quốc đã trải qua các
thời kì nào? Những biểu hiện nào cho thấy sự thịnh vượng của thời Đường? Kinh tế
thời Minh – Thanh phát triển như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong
bài học ngày hôm nay – Bài 6: Khái quát tiến trình lịch sử Trung QuốC.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS lập được sơ đồ tiến trình phát triển của Trung
Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (các thời: Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh).
b. Nội dung: GV cho HS làm việc theo cặp, yêu cầu HS đọc thông tin, trao đổi, sau
đó lập sơ đồ tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX.
c. Sản phẩm học tập: HS lập được và vẽ vào vở sơ đồ tiến trình phát triển của Trung
Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (các thời: Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh).
d. Tổ chức thực hiện:
Giáo án Bài 6 Lịch sử 7 Cánh diều (Phiên bản 2): Khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc
212
106 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 7 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(212 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 2: TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
BÀI 6: KHÁI QUÁT TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ TRUNG QUỐC
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
HS học sẽ:
- Lập được sơ đồ tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế
kỉ XIX (các thời Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh).
- Nêu được những nét chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời
Đường.
- Mô tả được sự phát triển kinh tế dưới thời Minh, Thanh.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
● Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua việc chủ động hoàn thành các
nhiệm vụ học tập về Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX.
● Giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm và trao đổi, thảo luận để
tìm hiểu về tiến trình lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX.
- Năng lực lịch sử:
● Tìm hiểu lịch sử: thông qua việc sử dụng tư liệu để lập được sơ đồ tiến trình,
phát triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (các thời
Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh).
● Nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, quan sát, tìm
hiểu hình ảnh để nêu được những nét chính về sự thịnh vượng của Trung
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Quốc dưới thời Đường; mô tả được phát triển kinh tế Trung Quốc dưới thời
Minh, Thanh.
3. Phẩm chất
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập, lao động, tìm tòi, tư duy để mở
mang kiến thức.
- Thái độ tôn trọng sự đa dạng của lịch sử thế giới và văn hóa nhân loại, khơi dậy
ở HS mong muốn khám phá thế giới, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài Khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú
học bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS vận dụng kiến thức hiểu biết thực tế về Trung
Quốc thời phong kiến và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Một vài điều HS biết liên quan đến những từ, cụm từ về Trung
Quốc thời phong kiến GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS một số từ, cụm từ về Trung Quốc thời phong kiến, HS thảo
luận nhóm đôi và thực hiện nhiệm vụ: Hãy viết một điều em biết liên quan đến những
từ, cụm từ về Trung Quốc thời phong kiến dưới đây:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức thực tế và hiểu biết của bản thân và thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày hiểu biết của bản thân trước lớp: Trung Quốc thời
phong kiến
+ Tây Du Kí: là một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa. Được
xuất bản với tác giả giấu tên trong những năm 1590 và không có bằng chứng trực
tiếp còn tồn tại để biết tác giả của nó, nhưng tác phẩm này thường được cho là của
tác giả Ngô Thừa Ân. Tiểu thuyết thuật lại chuyến đi đến Ấn Độ của nhà sư Huyền
Trang (Đường Tam Tạng) đi lấy kinh.
+ Võ Tắc Thiên:là một phi tần ở hậu cung của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở
thành Hoàng hậu thứ hai của Đường Cao Tông Lý Trị, về sau trở thành Hoàng đế
triều đại Võ Chu làm gián đoạn nhà Đường. Bà là mẹ của 2 vị hoàng đế kế tiếp,
Đường Trung Tông Lý Hiển và Đường Duệ Tông Lý Đán.
+ Tử Cấm Thành:Tử Cấm Thành từng là hoàng cung và nơi cư trú mùa đông của các
Hoàng đế Trung Hoa từ thời nhà Minh (bắt đầu từ Vĩnh Lạc Đế) tới cuối thời nhà
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Thanh, từ năm 1420 đến năm 1924. Đây vừa là nhà của các Hoàng đế cùng gia đình,
vừa là trung tâm nghi lễ và chính trị của chính phủ Trung Quốc trong suốt 500 năm.
+ Giấy, thuốc súng, la bàn, kĩ thuật in: là 4 phát minh vĩ đại của Trung Quốc về khoa
học kĩ thuật, đã thúc đẩy sự phát triển chính trị, kinh tế và văn hóa ở Trung Quốc cổ
đại. Sau đó được truyền bá sang phương Tây thông qua nhiều con đường khác nhau,
ảnh hưởng lớn đến lịch sử văn minh thế giới, đóng góp không nhỏ cho nền văn minh
toàn nhân loại.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Tiến trình phát triển của lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ
VII đến giữa thế kỉ XIX là các triều đại phong kiến nối tiếp nhau, hết thịnh rồi suy,
thống nhất rồi phân tán. Trong hơn 12 thế kỉ đó lịch sử Trung Quốc đã trải qua các
thời kì nào? Những biểu hiện nào cho thấy sự thịnh vượng của thời Đường? Kinh tế
thời Minh – Thanh phát triển như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong
bài học ngày hôm nay – Bài 6: Khái quát tiến trình lịch sử Trung QuốC.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS lập được sơ đồ tiến trình phát triển của Trung
Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (các thời: Đường, Tống, Nguyên, Minh,
Thanh).
b. Nội dung: GV cho HS làm việc theo cặp, yêu cầu HS đọc thông tin, trao đổi, sau
đó lập sơ đồ tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX.
c. Sản phẩm học tập: HS lập được và vẽ vào vở sơ đồ tiến trình phát triển của Trung
Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (các thời: Đường, Tống, Nguyên, Minh,
Thanh).
d. Tổ chức thực hiện:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt HS:
!"#$%&'$
(!)*+,-%!./-01
2"3%4-%-56/6012)
7%+
- GV cho HS làm việc theo cặp, yêu cầu HS đọc thông "n
SGK mục 1 tr.18, 19, trao đổi và thực hiện nhiệm vụ học
tập: 8019:;<1-=>#$
+
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi để lập được sơ đồ:
?(@%7A !"#$
B
?*C9$D=E20>F@%!%<B
GGV mở rộng kiến thức:
?,$%!H<$I9JK.&
LMNO8PQ!)/47%D)%
&'+(LORSC"TU565747%V%7
A@7%%&'9!9W1+&LXMYZ
[UK\5]1-^17$0101
%$+
?&)37!)*U,E%,-
4A)U&@4A_;*U,E`%a>3
bc;-de#$+V4$f8Z5Z
($)U47%01(!)"
#$%7LNgSX+
?h,(!),AW>17
%7U560E%(!))U47%01
%*%7LNiMO+(%*%@1-
=7%5Z)T^D2ZU<%
.3-Dj%3"%8)V
1. Tìm hiểu về khái quát 6ến trình lịch sử Trung
Quốc
G(%&'_MNOkXYScl mở ra giai đoạn phát
triển thịnh vượng của lịch sử Trung Quốc.
G'<(m@01 $_XYSkXMYcl Trung
Quốc rơi vào Fnh trạng phân tán.
G(%$_XMYkNgSXcl
+ Sau một thời kì phát triển mạnh, nhà Tống suy
yếu và chịu sức ép quân sự từ các tộc người ở phía
Bắc.
+ Năm 1279, nhà Tống sụp đổ.
- Nhà Nguyên (1271 - 1368): Nền cai trị ngoại tộc
của nhà Nguyên khiến mâu thuẫn giữa người Mông
Cổ và người Hán trở nên sâu sắc, dẫn tới nhiều
cuộc nổi dậy của dân chúng.
G(%*_NiMOkNMRRcl là thời kì nền chính trị,
kinh tế và văn hóa Trung Quốc đạt được nhiều
thành tựu quan trọng.
G(%_NMRRkNXNNcl dưới thời ba vị vua
Khang Hy, Ung Chính, Càn Long, Trung Quốc phát
triển ổn định. Từ thế kỉ XIX, nhà Thanh suy yếu và
đối mặt với nguy cơ xâm lược của thực dân
phương Tây.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85