Giáo án Bài 7 Địa lí 8 Kết nối tri thức: Vai trò của tài nguyên khí hậu và tài nguyên nước đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta

326 163 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 8 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 8 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(326 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 7: VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NƯỚC TA
( Thời gian thực hiện: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp.
+ Phân tích được vai trò của khí hậu đối với sự phát triển du lịch một số điểm du
lịch nổi tiếng của nước ta.
+ Lấy dụ chứng minh được tầm quan trọng đối với việc sử dụng tổng hợp tài
nguyên nước ở một số lưu vực sông.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các tranh nh, video, tài liệu liên quan đến các hiện tượng thời tiết, biểu
hiện của khí hậu và ảnh hưởng của khí hậu đến phát triển nông nghiệp và du lịch nước
ta.
+ Sdụng c tranh ảnh, video, tài liệu liên quan đến sông ngòi để chứng minh được
tầm quan trọng việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một lưu vực sông.
- Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học để tìm
hiểu vấn đề sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một số lưu vực sông ở nước ta.
1.2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu v vai trò của tài
nguyên nước đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của nước ta.
+ Biết tìm kiếm các kiến thức về vấn để sử dụng tổng hợp tài nguyên nước một số
lưu vực sông ở nước ta.
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động trong bài học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: được hình thành thông qua các hoạt động làm việc cá
nhân, theo nhóm, cặp quá trình tham gia tích cực vào giờ học trên lớp các qua
các dự án học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Phát hiện vấn đề qua các tình huống học tập
và sáng tạo trong cách thể hiện bài nhóm.
2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ ý thức trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường địa phương và sử dụng tổng
hợp tài nguyên nước địa phương phù hợp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Phiếu học tập.
- Video các tài liệu liên quan đến khí hậu ảnh hưởng của khí hậu đến hoạt động
nông nghiệp và du lịch của nước ta.
- Tranh ảnh,video về vấn đề sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một lưu vực sông.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học tạo hứng
thú cho HS.
b. Nội dung: GV cho Hs tham gia đố vui .
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: Gv giới thiệu luật chơi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV chiếu các câu đố
- Câu 1: Da xù xì như mít
Nhưng quả lại nhỏ hơn.
Mùi thơm tỏa ngát trời
Chỉ miền Nam mới có
Đáp án: Sầu riêng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 2: Rõ ràng chẳng phải nồi canh
Thế mà vị mặn, nước xanh, cá nhiều
Đáp án: biển
Câu 3: Sông nào thác dữ bao đời
Nay nguồn điện sáng cho người nơi nơi?
Đáp án: Sông Đà
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: HS suy nghĩ và đưa ra đáp án.
Bước 3: GV chiếu câu đố và gọi học sinh trả lời và dẫn dắt để HS chia sẻ
Câu 1: Theo các em tại sao những loại cây, loại quả miền Bắc miền Nam
không có và ngược lại?
Câu 2: em thích biển nào nhất? Biển đó em thể đi du lịch vào những thời điểm
nào?
Câu 3: Ngoài giá trị điện, sông Đà còn cho chúng ta những giá trị nào?
Bước 4: GV dựa vào những hiểu biết HS đã chia sẻ để dẫn dắt vào bài:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 1.Tìm hiểu ảnh hưởng của khí hậu đối với các hoạt động sản xuất nông
nghiệp
a. Mục tiêu:
- Phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp.
b. Nội dung: HS trao đổi thảo luận theo kĩ thuật đồng tình, phản đối.
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS
1. Ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* 2
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1:
- GV đặt vấn đề và chia nhóm ý kiến: Trong buổi thảo luận về khởi nghiệp nông
nghiệp có ý kiến cho rằng: “Phát triển nông nghiệp ở Việt Nam là một canh bạc đầy
rủi ro, bấp bênh do tác động của khí hậu nên rất dễ thất bại.” Bao nhiêu bạn đồng
tình? Và bao nhiêu bạn phản đối với ý kiến này?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV cho các bạn chung quan điểm về 1 nhóm, nếu số lượng nhóm nào đông quá để
tiện thảo luận GV cho HS tự tạo nhóm thảo luận tối đa 8 HS.
- Nhiệm vụ trong thời gian 5 phút, cho các nhóm đọc SGK, mạng Internet, quan sát
tranh ảnh để đưa ra các lí do làm rõ ý kiến của mình. (Lưu ý, nếu Hs chưa hình dung
cách đưa ra các lí do, GV có thể gợi ý HS chỉ rõ những tác động thuận lợi và khó
khăn của khí hậu đến nông nghiệp)
Bước 2: HS lắng nghe, đưa ra ý kiến và tham gia thảo luận.
Bước 3: GV cho các nhóm lựa chọn 1 bạn lên để trình bày ý kiến và 2 nhóm được
quyền phản biện tranh luận lại.
Bước 4: GV dựa trên phần ý kiến tranh luận để đưa ra đánh giá và chuẩn kiến thức.
HS có thể cho HS xem video về những thành công thất bại về khởi nghiệp nông
nghiệp (5 phút đầu) https://www.youtube.com/watch?v=NF2Um5eW_eM
- Mở rộng phần em có biết:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động
2.Tìm hiểu ảnh hưởng của khí hậu đối với sự phát triển du lịch
a. Mục tiêu:
- Phân tích được vai trò của khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở một số điểm du lịch
nổi tiếng của nước ta.
b. Nội dung: HS tham gia game giải ô chữ tổng kết bằng thuật “trình bày 1
phút”.
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS
2. Ảnh hưởng của khí hậu đối với sự phát triển du lịch
* Thuận lợi:
- Tính chất nhiệt đới, ẩm tạo điều kiện du lịch nước ta có thể diễn ra quanh năm.
- Tính chất gió mùa và sự phân hóa khí hậu tạo ra nguồn tài nguyên du lịch đa dạng
- Sự phân hóa khí hậu đai cao tạo điều kiện phát triển du lịch nghỉ dưỡng, tham quan,
khám phá …VD: Sa-pa, Tam Đảo, Đà Lạt..
- Miền núi:
+ Sự phân hóa khí hậu đai cao tạo điều kiện phát triển du lịch nghỉ dưỡng, tham quan,
khám phá …VD: Sa-pa, Tam Đảo, Đà Lạt..
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ c vùng núi cao miền Bắc, mùa đông nhiệt độ giảm mạnh tuyết rơi nên thu hút
du khách tham quan.
- Miền Bắc: Có mùa đông lạnh nên du lịch biển chỉ diễn ra mùa hạ.
- Miền Nam:
+ Nhiệt độ cao quanh năm nên du lịch biển tất cả các mùa.
* Khó khăn:
- Tính chất thất thường sphân mùa của khí hậu mang đến những khó khăn, gián
đoạn trong phát triển du lịch. VD Bão, lũ lụt, rét đậm, rét hại, sạt lở… .
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1:
- GV dành 2 phút để HS đọc SGK.
- GV giới thiệu luật chơi game giải ô chữ:
+ Gồm có 5 ô chữ
+ Mỗi ô chữ HS có tối đa 1 phút để giải
+ Mỗi đáp án đúng được tích sao thưởng điểm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Từ các dữ liệu câu hỏi và đáp án, HS hãy liên kết xác định chủ đề của giải ô chữ là
gì? HS được trình bày chủ đề đó trong 1 phút
+ HS trình bày chủ đề đánh giá lấy điểm, nếu chưa đạt điểm tối đa được dùng sao quy
đổi.
Ô 1: (Gồm 4 chữ cái) Chỉ hoạt động du lịch có thể đi quanh nămmiền Nam còn
miền Bắc chỉ có mùa hè. – Đáp án: Biển
Ô 2: (Gồm 9 chữ cái) Chỉ có thể đến vùng núi cao ở miền Bắc vào mùa đông mới có
thể chiêm ngưỡng cảnh này? – Đáp án: Ngắm tuyết
Ô 3: (Gồm 9 chữ cái) (Gồm 9 chữ cái) Các vùng núi cao có khí hậu mát mẻ quanh
năm, không khí trong lành là cơ sở để phát triển loại hình du lịch này. – Đáp án: Nghỉ
dưỡng.
Ô 4: (Gồm 5 chữ cái) Tính chất nào của khí hậu tạo nên sự đa dạng trong hoạt động
du lịch?
Đáp án: Đa dạng.
Ô 5: (gồm 9 chữ cái):Đây là đặc điểm diễn biến thời tiết không chỉ gây khó khăn cho
hoạt động du lịch nước ta mà còn tác động đến các ngành kinh tế khác?
Đáp án: bất thường.
Bước 2: HS đọc SGK và tham gia giải ô chữ.
Bước 3: GV lần lượt mở các ô chữ và trình bày khái quát lại những ảnh hưởng của
khí hậu đến du lịch. Khi HS trả lời đúng ô chữ, GV có thể gợi ý cho HS lấy các VD
cụ thể theo hiểu biết của mình. VD
ô 1: Kể tên các bãi biển đẹp ở miền Bắc, miền Nam?
Ô 2: Kể tên những đỉnh núi có thể ngắm tuyết
Ô 3: Kể tên các địa điểm phát triển du lịch nghỉ dưỡng.
Ô 4, 5: Lấy ví dụ cụ thể mà em biết.
Bước 4: GV tổng kết trò chơi, đánh giá phần trình bày của HS và chuẩn kiến thức.
GV mở rộng giới thiệu biển đảo, Sapa, Đà Lạt.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Vịnh Hạ Long mùa đông
Vịnh Hạ Long mùa hạ
Đảo Phú Quốc Biển Vũng Tàu
Nằm ở độ cao trung bình 1500m – 1800m, nên khí hậu Sa Pa ít nhiều lại mang sắc thái của
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
xứ ôn đới, với nhiệt độ trung bình 15-18°C. Từ tháng 5 đến tháng 8 có mưa nhiều. Thời
tiết ở thị trấn một ngày có đủ bốn mùa: buổi sáng là tiết trời mùa xuân, buổi trưa tiết trời
như vào hạ, thường có nắng nhẹ, khí hậu dịu mát, buổi chiều mây và sương rơi xuống tạo
cảm giác lành lạnh như trời thu và ban đêm là cái rét của mùa đông. Nhiệt độ không khí
trung bình năm củaSaPalà 15ºC. Mùa hè, thị trấn không phải chịu cái nắng gay gắt như
vùng đồng bằng ven biển, khoảng 13ºC – 15°C vào ban đêm và 20ºC – 25°C vào ban
ngày. Mùa đông thường có mây mù bao phủ và lạnh, nhiệt độ có khi xuống dưới 0°C, đôi
khi có tuyết rơi. Thị trấn SaPa là một trong những nơi hiếm hoi của ViệtNam có tuyết.
Vào thập niên 1940, người Pháp đã quy hoạch, xây dựngSaPa thành nơi nghỉ mát, điều
dưỡng khá lý tưởng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Được ví như một Tiểu Paris, Đà Lạt từng mộng mơ và nên thơ nhờ cái lạnh cao nguyên
ban đêm, sương mù buổi sớm và những dải rừng thông bao quanh thành phố. Thành phố
này đã sớm trở thành điểm du lịch nổi tiếng nhờ những điều kiện tự nhiên thuận lợi. Đà
Lạt nằm ở độ cao khoảng 1500m so với mực nước biển, phía bắc của tỉnh Lâm Đồng. Khí
hậu Đà Lạt mang nhiều đặc tính của khí hậu ôn đới, nhiệt độ trung bình khoảng 18- 21
o
C,
mát mẻ vào ban ngày, khá lạnh vào ban đêm và có sương mù vào sáng sớm.
Hoạt động 3 Tìm hiểu tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước
ở một lưu vực sông.
a. Mục tiêu:
- Lấy ví dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên
nước ở một lưu vực sông
b. Nội dung: HS tham gia vở kịch kể về vai trò của những dòng sông và kêu gọi người
dân ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường nước trong việc sử dụng tổng hợp tài
nguyên nước ở các lưu vực sông.
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS
3. Tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước một lưu vực
sông
- Vai trò của sông
+ Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt
+ Giao thông đường thủy.
+ Cung cấp nguồn thực phẩm, nuôi trồng thủy sản
+ Phát triển du lịch
+ Phát triển thủy điện
- Thực trạng: Một số u vực sông chưa được sử dụng hiệu quả cho nhiều mục đích
dẫn đến lãng phí và ô nhiễm nguồn nước.
- Ý nghĩa của việc sử dụng tổng hợp nước:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Khai thác hiệu quả lợi ích kinh tế cao.
+ Đáp ứng nhu cầu sử dụng nước của các ngành kinh tế, hạn chế lãng phí nước và bảo
vệ tài nguyên nước.
+ Bảo vệ các hệ sinh thái ở lưu vực sông.
+ Góp phần phòng chống thiên tai (bão lũ) trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1:
- GV: HS chia lớp thành các nhóm 5 HS và hướng dẫn:
+ Mỗi nhóm HS lựa chọn 1 con sông và viết kịch bản giới thiệu về tầm quan trọng
của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một lưu vực sông.
+ Vở kịch được xây dựng bởi những gợi ý: “Tôi là ai”? “tôi ở đâu”? “tôi có những
đặc điểm gì”, “tôi gửi lại cho đời những ý nghĩa (vai trò) gì”? “hiện nay tôi như thế
nào?” “và điều tôi mong muốn khi con người khai thác các lợi ích từ tôi là gì?”, “Nêu
các bạn sử dụng tôi hợp lí thì những điều kì diệu nào sẽ xảy ra?”
- Các HS có thể phân vai, với từng lời thoại sáng tạo.
- Lưu ý nội dung kịch bản cần đảm bảo: Đặc điểm về sông, vai trò của sông và 1 sự
kiện về thực trạng khai thác không đúng ảnh hưởng đến việc khai thác các lợi ích kinh
tế khác, đưa ra khẩu hiểu kêu gọi.
- GV phát gợi ý kịch bản để các nhóm hình dung lên ý tưởng kịch bản và phân vai
diễn. (Phụ lục)
- Thời gian để các nhóm chuẩn bị: 10 phút.
- Sau 10 phút các nhóm đều nộp kịch bản và GV bốc thăm nhóm lên biểu diễn.
Bước 2: HS chú ý lắng nghe và thực hiện thử thách theo hướng dẫn của GV
Bước 3: GV cho các nhóm lên thể hiện phần biến hóa của mình, các nhóm khác nhận
xét, đánh giá.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4: GV nhận xét tổng hợp kết quả và chiếu một số hình ảnh vai trò của sông,
hoạt động sử dụng tổng hợp nước của lưu vực sông Đà và mở rộng vấn đề sử dụng
nguồn nước ở sông đà
https://video.vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/cac-ho-thuy-dien-doc-song-da-khat-nuoc-
4615221.html
3. Hoạt động luyện tập.
a. Mục tiêu: Luyện tập, kiểm tra củng cố kiến thức.
b. Nội dung: HS tham gia viết review kinh nghiệm du lịch theo miền, theo mùa, theo
loại hình.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Sau bài học, em biết khí hậu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến
loại hình du lịch, thời gian những lưu ý. Em hãy viết hoặc vẽ đồ duy để
review kinh nghiệm du lịch 4 mùa Việt Nam để giúp mọi người thể tham khảo
lựa chọn địa điểm, thời gian, loại hình du lịch phù hợp cho mình.
- Thời gian vẽ: 7 phút.
Bước 2: HS hoàn thành bài tập theo cá nhân
Bước 3: GV có thể cho một số HS chia sẻ bài bài làm của mình
Bước 4: GV đánh giá nhận xét thể nhấn mạnh lại những tác động của khí hậu
đến các hoạt động du lịch Việt Nam lưu ý khi đi du lịch núi cao và du lịch biển đảo
vào mùa bão, lũ.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng, kết nối được kiến thức, năng đã học đliên hệ địa phương
nơi em sinh sống.
b. Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ trong SGK trang 129
c. Sản phẩm: Sản phẩm của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: GV yêu cầu: Em hãy m hiểu việc sdụng tổng hợp tài nguyên nước của
một lưu vực sông địa phương em hoặc của nước ta để viết bài báo cáo hoặc thiết kế
1 bản infograpfic hoặc làm video.
Bước 2: HS có thể làm cá nhân hoặc cặp đôi trên lớp hoặc về nhà.
Bước 3: GV cho một số HS chia sẻ bài làm của mình.
Bước 4: GV cho HS nộp bài và đánh giá.
IV: PHỤ LỤC
Gợi ý kịch bản hóa vai vào các dòng sông :
+ Cảnh 1…: Tôi là dòng sông……..bắt nguồn từ…….chảy qua……và đổ nước
ra………… Tôi có một thân hình khỏe mạnh, vạm vỡ, nguồn nước………..
Từ thượng nguồn đên hạ nguồn ta mang lại cho người dân những lợi ích như: ……
(mỗi lợi ích 1 Hs cầm tờ giấy viết về lợi ích đó và diễn tả 1- 2 câu ví dụ cụ thể về lợi
ích xếp thành hàng).
+ Cảnh 2: Cho 1 sự kiện về vấn đề khai thác quá mức một nguồn lợi ảnh hưởng đến
các quyền lợi khác. (VD: Đối với ĐBSCL: Việc khai thác thủy điện đầu nguồn gây
tình trạng thiếu nước cung cấp cho SH và SX vào mùa khô ở hạ nguồn và lũ cao vào
mùa mưa. VD sông Đà: Sự cố nước dầu nhờn đổ xuống dòng sông làm sinh vật chết,
thiếu nước sinh hoạt…)
+ Cảnh 3: Kêu gọi tuyên truyền việc sử dụng tổng hợp nước ở lưu vực sông và tầm
quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước.
Lưu ý:
+ HS có thể sắp xếp các nội dung phân cảnh theo thứ tự các cảnh khác nhau theo ý
tượng diễn sáng tạo độc đáo của từng nhóm.
+ HS thể ghi lời dẫn khác sao cho phù hợp vai diễn và diễn tả nội dung
+ Để lấy thông tin của sông, HS có thể được sử dụng mạng Internet
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 7: VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NƯỚC TA
( Thời gian thực hiện: 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp.
+ Phân tích được vai trò của khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở một số điểm du
lịch nổi tiếng của nước ta.
+ Lấy ví dụ chứng minh được tầm quan trọng đối với việc sử dụng tổng hợp tài
nguyên nước ở một số lưu vực sông.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các tranh ảnh, video, tài liệu liên quan đến các hiện tượng thời tiết, biểu
hiện của khí hậu và ảnh hưởng của khí hậu đến phát triển nông nghiệp và du lịch nước ta.
+ Sử dụng các tranh ảnh, video, tài liệu liên quan đến sông ngòi để chứng minh được
tầm quan trọng việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một lưu vực sông.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học để tìm
hiểu vấn đề sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một số lưu vực sông ở nước ta. 1.2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về vai trò của tài
nguyên nước đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của nước ta.
+ Biết tìm kiếm các kiến thức về vấn để sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một số
lưu vực sông ở nước ta.
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động trong bài học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: được hình thành thông qua các hoạt động làm việc cá
nhân, theo nhóm, cặp và quá trình tham gia tích cực vào giờ học trên lớp và các qua các dự án học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện vấn đề qua các tình huống học tập
và sáng tạo trong cách thể hiện bài nhóm. 2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Có ý thức trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường ở địa phương và sử dụng tổng
hợp tài nguyên nước địa phương phù hợp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Phiếu học tập.
- Video và các tài liệu liên quan đến khí hậu và ảnh hưởng của khí hậu đến hoạt động
nông nghiệp và du lịch của nước ta.
- Tranh ảnh,video về vấn đề sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một lưu vực sông.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung: GV cho Hs tham gia đố vui .
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS. d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: Gv giới thiệu luật chơi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) - GV chiếu các câu đố
- Câu 1: Da xù xì như mít
Nhưng quả lại nhỏ hơn.
Mùi thơm tỏa ngát trời Chỉ miền Nam mới có Đáp án: Sầu riêng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2: Rõ ràng chẳng phải nồi canh
Thế mà vị mặn, nước xanh, cá nhiều Đáp án: biển
Câu 3: Sông nào thác dữ bao đời
Nay nguồn điện sáng cho người nơi nơi? Đáp án: Sông Đà
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo