Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 3: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
BÀI 8: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu HS học sẽ:
- Nêu được những nét chính về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ.
- Trình bày khái quát được sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn
Độ thời phong kiến dưới các vương triều: Gúp-ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
● Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua vận dụng kiến thức, kĩ năng để
liên hệ với Viêt Nam (về tình hình chính trị, kinh tế).
● Giao tiếp và hợp tác: thông qua sự chủ động, tự giác tham gia hoạt động
giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm.
- Năng lực lịch sử:
● Tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác sử liệu để nêu được những nét chính
về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ.
● Nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác tư liệu, thông tin để trình
bày khái quát được sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn
Độ thời phong kiến dưới các Vương triều Gúp-ta, Hồi giáo Đê-li và Mô- gôn. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ và có tinh thần trách nhiệm với các nhiệm vụ học tập được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài Khái quát lịch sử Ấn Độ thời phong
kiến, những mẩu chuyện về vị vua A-cơ-ba của triều đại Mô-gôn. - Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS hình ảnh ngọn núi Hi-ma-lay-a; HS quan sát
hình ảnh và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về sự hiểu biết ngọn núi Hi-ma-lay-a.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh ngọn núi Hi-ma-lay-a và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Em đã bao giờ nghe đến tên ngọn núi Hi-ma-lay-a?
+ Hãy chia sẻ một số hiểu biết của em về ngọn núi này.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
+ Hi-ma-lay-a (còn có tên âm dịch Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn) là một dãy núi ở
châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.
+ Là dãy núi cao nhất Trái Đất và là nơi của 14 đỉnh núi cao nhất thế giới: các đỉnh
cao trên 8.000 m, bao gồm cả đỉnh E-vơ-rét.
+ Có 52,7 triệu người sinh sống, trải khắp 5 quốc gia: Bhutan, Trung Quốc, Ấn Độ,
Nê-pan và Pa-kit-xtan.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nền văn hoá của Ấn Độ được ví như một dòng sông dài
bắt nguôn từ dãy núi Hi-ma-lay-a, vượt qua những dải rừng, vùng đắt hoang vu, làng
xóm và thành phố, tiếp nhận thêm nhiều chỉ lưu. Do vậy, trong dòng chảy văn hoá Án
Độ có sự thống nhất trong đa dạng, có cả sự tiếp nối lẫn sự thay đôi. Từ thế kỉ IV đến
giữa thế kỉ XIX, lịch sử Ấn Độ trải qua nhiều vương triều, đã hoà nhập nhiều yếu tố
văn hoá từ các nguồn gốc khác nhau, nhưng không đứt đoạn và vẫn giữ được bản sắc
Ấn Độ. Vậy Ấn Độ thời phong kiến có những vương triều tiêu biểu nào? Điều kiện tự
nhiên của Ấn Độ có gì nổi bật? Tình hình chính trị, kinh tế và xã hội của Ấn Độ thời
phong kiến ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay -
Bài 8: Khái quát lịch sử Ấn Độ tời phong kiến.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những nét chính về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ.
b. Nội dung: GV cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin và quan sát Lược đồ 8 SGK
để tìm hiểu về điều kiện tự nhiên Ấn Độ.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở những nét chính về điều kiện tự nhiên Ấn Độ.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin và quan - Lãnh thổ Ấn Độ thuộc khu vực Nam Á với diện tích
sát Lược đồ 8 SGK tr.27 và cho biết: + Những nét chính về rộng hơn 3 triệu km2.
điều kiện tự nhiên của Ấn Độ. - Địa hình đa dạng:
+ Tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh + Ba mặt (đông, tây, nam) giáp biển. tế của Ấn Độ.
🡪 Hoạt độn thương mại phát triển.
+ Phía tây, bắc là đồng bằng màu mỡ do phù sa của
sông Ấn, sông Hằng bồi đắp.
🡪 Thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
+ Cao nguyên Đê-can và hai dãy núi Gát Tây, Gát
Đông ở phía nam có nhiều khu rừng nguyên sinh.
🡪 Phát triền nguồn lâm sản, hương liệu quý.
- Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu có
sự khác biệt giữa các vùng.
Giáo án Bài 8 Lịch sử 7 Cánh diều (Phiên bản 2): Khái quát lịch sử Ấn Độ thời phong kiến
195
98 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 7 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(195 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 3: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
BÀI 8: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
HS học sẽ:
- Nêu được những nét chính về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ.
- Trình bày khái quát được sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn
Độ thời phong kiến dưới các vương triều: Gúp-ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
● Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua vận dụng kiến thức, kĩ năng để
liên hệ với Viêt Nam (về tình hình chính trị, kinh tế).
● Giao tiếp và hợp tác: thông qua sự chủ động, tự giác tham gia hoạt động
giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm.
- Năng lực lịch sử:
● Tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác sử liệu để nêu được những nét chính
về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ.
● Nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác tư liệu, thông tin để trình
bày khái quát được sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn
Độ thời phong kiến dưới các Vương triều Gúp-ta, Hồi giáo Đê-li và Mô-
gôn.
3. Phẩm chất
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Chăm chỉ và có tinh thần trách nhiệm với các nhiệm vụ học tập được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài Khái quát lịch sử Ấn Độ thời phong
kiến, những mẩu chuyện về vị vua A-cơ-ba của triều đại Mô-gôn.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS hình ảnh ngọn núi Hi-ma-lay-a; HS quan sát
hình ảnh và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về sự hiểu biết ngọn núi Hi-ma-lay-a.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh ngọn núi Hi-ma-lay-a và yêu cầu HS trả
lời câu hỏi:
+ Em đã bao giờ nghe đến tên ngọn núi Hi-ma-lay-a?
+ Hãy chia sẻ một số hiểu biết của em về ngọn núi này.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
+ Hi-ma-lay-a (còn có tên âm dịch Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn) là một dãy núi ở
châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.
+ Là dãy núi cao nhất Trái Đất và là nơi của 14 đỉnh núi cao nhất thế giới: các đỉnh
cao trên 8.000 m, bao gồm cả đỉnh E-vơ-rét.
+ Có 52,7 triệu người sinh sống, trải khắp 5 quốc gia: Bhutan, Trung Quốc, Ấn Độ,
Nê-pan và Pa-kit-xtan.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nền văn hoá của Ấn Độ được ví như một dòng sông dài
bắt nguôn từ dãy núi Hi-ma-lay-a, vượt qua những dải rừng, vùng đắt hoang vu, làng
xóm và thành phố, tiếp nhận thêm nhiều chỉ lưu. Do vậy, trong dòng chảy văn hoá Án
Độ có sự thống nhất trong đa dạng, có cả sự tiếp nối lẫn sự thay đôi. Từ thế kỉ IV đến
giữa thế kỉ XIX, lịch sử Ấn Độ trải qua nhiều vương triều, đã hoà nhập nhiều yếu tố
văn hoá từ các nguồn gốc khác nhau, nhưng không đứt đoạn và vẫn giữ được bản sắc
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ấn Độ. Vậy Ấn Độ thời phong kiến có những vương triều tiêu biểu nào? Điều kiện tự
nhiên của Ấn Độ có gì nổi bật? Tình hình chính trị, kinh tế và xã hội của Ấn Độ thời
phong kiến ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay -
Bài 8: Khái quát lịch sử Ấn Độ tời phong kiến.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những nét chính về điều kiện tự
nhiên của Ấn Độ.
b. Nội dung: GV cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin và quan sát Lược đồ 8 SGK
để tìm hiểu về điều kiện tự nhiên Ấn Độ.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở những nét chính về điều kiện tự
nhiên Ấn Độ.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông n và quan
sát Lược đồ 8 SGK tr.27 và cho biết: + Những nét chính về
điều kiện tự nhiên của Ấn Độ.
+ Tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh
tế của Ấn Độ.
1. Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên
- Lãnh thổ Ấn Độ thuộc khu vực Nam Á với diện 9ch
rộng hơn 3 triệu km
2.
- Địa hình đa dạng:
+ Ba mặt (đông, tây, nam) giáp biển.
🡪 Hoạt độn thương mại phát triển.
+ Phía tây, bắc là đồng bằng màu mỡ do phù sa của
sông Ấn, sông Hằng bồi đắp.
🡪 Thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
+ Cao nguyên Đê-can và hai dãy núi Gát Tây, Gát
Đông ở phía nam có nhiều khu rừng nguyên sinh.
🡪 Phát triền nguồn lâm sản, hương liệu quý.
- Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu có
sự khác biệt giữa các vùng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV hướng dẫn HS Zm hiểu thông n: Khai thác lược đồ 8,
dựa vào bản chú giải để thấy được đặc điểm của địa hình ở
Ấn Độ; quan sát những khu vực nào thuận lợi cho phát
triển kinh tế nông nghiệp và thương nghiệp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, đọc thông n và quan sát Lược đồ 8
SGK tr.27.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày những nét chính về điều
kiện tự nhiên Ấn Độ.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4 : Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận: Sự đa
dạng về điều kiện tự nhiên đã tác động đến lịch sử Ấn Độ
thời phong kiến.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85