Giáo án Công nghệ 7 Bài 6 (Chân trời sáng tạo): Rừng ở Việt Nam

667 334 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(667 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


Trường: …………….
Tổ: ……………….
Họ và tên giáo viên: …………
Ngày soạn: ………………
Ngày dạy: …………….Lớp: ………….
!"#$%&'()*+%,-
./0123425
)"-67+)89 :);<7
2"=>
- Trình bày được vai trò của rừng
- Phân biệt được các loại rừng phổ biến ở Việt Nam.
1"?@ABCDEF
2.1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: chăm học, ham học, có tinh thần tự học.
- Trách nhiệm: phối hợp với các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ
của giáo viên.
2.2 . Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: tham khảo SGK và các tài liệu liên quan để thực hiện yêu
cầu của giáo viên.
- Giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm trao đổi, tranh luận để tìm hiểu bài học.
2.3 Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: nhận biết vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất,
nhận dạng được các loại rừng phổ biến ở Việt Nam.
- Giao tiếp công nghệ: Biết được một số thuật ngữ về rừng.
- Đánh giá công nghệ: xác định loại rừng phù hợp với chức năng sử dụng.
))"+;)G+ HIJK;<7(:;<7L)*9"
2"+M
- Máy tính.
- Tranh, ảnh về vai trò của rừng, các loại rừng phổ biến ở nước ta.
1";N
-NOOPQ0RS51S35TST

- Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu liên quan.
- Phiếu học tập.
)))"?;UV%&?;W?IJK;<7
Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, giảng giải, đàm thoại
()"+)G%+#X%;IJK;<7
+230#YZ(%2
2"[M\B1B]
1"=A^_`
3"+Aa
;bJ+c%&20;bJ+c%&-'d9=;')c%&SB]
e f\207Qg0GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi dẫn
nhập ở đầu bài: Rừng có tác động như thế nào đến đời sống của con người? Ở
Việt Nam có những loại rừng nào?
e f\10+Fg0HS lắng nghe yêu cầu của GV và suy nghĩ câu
trả lời.
e f\30 @Q@QQh0GV gọi HS trả lời câu hỏi.
e f\50=hhM0GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó
dẫn dắt HS vào bài học mới.
;bJ+c%&10;X%;+;:%;=)G%+;i7-j)
;Qkl1"20+amAnAY31B]
e f\207Qg0GV cho học sinh hoạt động cặp đôi trả lời
câu hỏi:
7o2"ZEm hãy nêu vai trò của rừng đối với môi trường, đời sống và sản
xuất trong mỗi trường hợp được minh họa ở Hình 6.1?
7o1"pHãy kể tên những ngành sản xuất sử dụng nguyên liệu từ rừng?
e f\10+Fg0
+ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK, trao đổi cặp đôi để hoàn thành câu hỏi
trong 5 phút.
+ Giáo viên theo dõi, hỗ trợ khi cần.
e f\30 @Q@QQh0
-NOOPQ0RS51S35TST

+ Học sinh trình bày kết quả.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
e f\50=hhM0GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
2"(AnAY
- Cung cấp khí oxygen cho con nguwoif và động vật, nhận khí carbon dioxide
giúp không khí trong lành và góp phần điều hòa khí hậu.
- Chắn gió, chống cát di động ven biển, che chở cho vùng đất phía trong đất
liền
- Bảo vệ độ phì nhiêu của đất, hạn chế xói mòn, sạt lở đất, lũ lụt
- Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và phục vụ nghiên cứu khoa học
q&Qm3B]
Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
+250#YZ(%1
2"[M\B1B]
1"=A^TB]
Câu hỏi: Trình bày vai trò của rừng?
3"+Aa
;bJ+c%&10;X%;+;:%;=)G%+;i7-j)B
;Qkl1"T0+amlr/QkAYBsZ(%13B]
e f\207Qg0GV yêu cầu HS tham khảo SGK và trả lời
câu hỏi:
7o3"ZNhững loại rừng ở Hình 6.2 được gọi tên theo đặc điểm nào của
rừng?
7o5"ZHãy cho biết tên gọi loại rừng trong Hình 6.3
7oT"ZTại địa phương em có những loại rừng nào? Hãy kể tên rừng ở Việt
Nam mà em biết.
-NOOPQ0RS51S35TST

7o!0ZHình 6.4 cho thấy rừng giúp ích cho môi trường và cho đời sống con
người như thế nào?
e f\10+Fg0
+ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK, trao đổi cặp đôi để hoàn thành câu hỏi
trong 5 phút.
+ Giáo viên theo dõi, hỗ trợ khi cần.
e f\30 @Q@QQh0
+ Học sinh trình bày kết quả.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
e f\50=hhM0GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
1"-lr/QkAYBsZ(%
- Theo nguồn gốc hình thành:rừng tự nhiên, rừng trồng
- Theo loài cây: rừng tràm, rừng thông, …
- Theo trữ lượng: rừng giàu, rừng nghèo, …
- Theo điều kiện lập địa: rừng núi đất, rừng núi đá, rừng ngập nước, rừng đất
cát.
- Theo mục đích sử dụng:
+ Rừng sản xuất: để khai thác gỗ và lâm sản
+ Rừng đặc dụng: để bảo tồn nguồn gene sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học,
bảo vệ di tích lịch sử, …
+ Rừng phòng hộ: bảo vệ nguồn nước, đất, chống xói mòn, sa mạc hóa, …
;bJ+c%&30L9K*%+t?2RB]
-NOOPQ0RS51S35TST

e f\207Qg0GV cho học sinh trả lời câu hỏi phần luyện
tập trang 40 SGK
7o2"ZHãy quan sát Hình 6.5 và kể tên những sản phẩm thu được từ rừng
phục vụ cho đời sống?
7o1"ZHãy cho biết mục đích sử dụng các loại rừng thể hiện ở hình 6.6; 6.7
và 6.8?
e f\10+Fg0HS trao đổi cặp đôi hoàn thiện bài tập.
e f\30 @Q@QQh0
+ GV gọi một số học sinh lên chữa bài.
+ Các cặp đôi khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
e f\50=hhM0GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và
kiến thức có liên quan.
72.
Hình 6.5a: Bàn gỗ -> Đồ gỗZ
Hình 6.5b: Giỏ mây tre đan -> Các sản phẩm từ mây tre đanZ
Hình 6.5c: Hương hoa lan -> Các loại tinh dầu chiết suất từ bộ phận của cây
Hình 6.5d: Mật ong -> Sản phẩm cho thực phẩm có nguồn gốc động vậtZ
71.
Hình 6.6: Rừng Cúc Phương: rừng đặc dụng
Hình 6.7: Rừng keo trồng: Rừng sản xuất
Hình 6.8: Rừng phi lao: Rừng phòng hộ
;bJ+c%&50(t%I6%&+X-+u)&),b :)(v%;:TB]
e f\207Qg0 GV yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ
phần Vận dụng trang 40 SGK
7o: Rừng giúp ích như thế nào cho cuộc sống của gia đình em và người
dân địa phương nơi em sinh sống?
e f\10+Fg0Cá nhân thực hiện yêu cầu của giáo viên.
e f\30 @Q@QQh0Học sinh lên bảng vào tiết học sau.
-NOOPQ0RS51S35TST

Mô tả nội dung:


Trường: …………….
Họ và tên giáo viên: ………… Tổ: ……………….
Ngày soạn: ………………
Ngày dạy: …………….Lớp: ………….
Bài 6. RỪNG Ở VIỆT NAM
Số tiết: 2 (tiết 13 + 14)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
- Trình bày được vai trò của rừng
- Phân biệt được các loại rừng phổ biến ở Việt Nam.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
2.1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: chăm học, ham học, có tinh thần tự học.
- Trách nhiệm: phối hợp với các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ của giáo viên.
2.2 . Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: tham khảo SGK và các tài liệu liên quan để thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm trao đổi, tranh luận để tìm hiểu bài học.
2.3 Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: nhận biết vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất,
nhận dạng được các loại rừng phổ biến ở Việt Nam.
- Giao tiếp công nghệ: Biết được một số thuật ngữ về rừng.
- Đánh giá công nghệ: xác định loại rừng phù hợp với chức năng sử dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị - Máy tính.
- Tranh, ảnh về vai trò của rừng, các loại rừng phổ biến ở nước ta. 2. Học liệu


- Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu liên quan. - Phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, giảng giải, đàm thoại
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 13: Rừng ở Việt Nam (tiết 1)
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) (8 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi dẫn
nhập ở đầu bài: Rừng có tác động như thế nào đến đời sống của con người? Ở
Việt Nam có những loại rừng nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe yêu cầu của GV và suy nghĩ câu trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó
dẫn dắt HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về vai trò của rừng (32 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1. Em hãy nêu vai trò của rừng đối với môi trường, đời sống và sản
xuất trong mỗi trường hợp được minh họa ở Hình 6.1?
Câu hỏi 2. Hãy kể tên những ngành sản xuất sử dụng nguyên liệu từ rừng?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK, trao đổi cặp đôi để hoàn thành câu hỏi trong 5 phút.
+ Giáo viên theo dõi, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


+ Học sinh trình bày kết quả.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
1. Vai trò của rừng
- Cung cấp khí oxygen cho con nguwoif và động vật, nhận khí carbon dioxide
giúp không khí trong lành và góp phần điều hòa khí hậu.
- Chắn gió, chống cát di động ven biển, che chở cho vùng đất phía trong đất liền
- Bảo vệ độ phì nhiêu của đất, hạn chế xói mòn, sạt lở đất, lũ lụt
- Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và phục vụ nghiên cứu khoa học
* Giao bài về nhà (3 phút)
Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
Tiết 14: Rừng ở Việt Nam (tiết 2)
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu hỏi: Trình bày vai trò của rừng? 3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (tiếp)
Hoạt động 2.5: Tìm hiểu về một số loại rừng phổ biến ở Việt Nam (23 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tham khảo SGK và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 3. Những loại rừng ở Hình 6.2 được gọi tên theo đặc điểm nào của rừng?
Câu hỏi 4. Hãy cho biết tên gọi loại rừng trong Hình 6.3
Câu hỏi 5. Tại địa phương em có những loại rừng nào? Hãy kể tên rừng ở Việt Nam mà em biết.


Câu hỏi 6: Hình 6.4 cho thấy rừng giúp ích cho môi trường và cho đời sống con người như thế nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK, trao đổi cặp đôi để hoàn thành câu hỏi trong 5 phút.
+ Giáo viên theo dõi, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Học sinh trình bày kết quả.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
2. Một số loại rừng phổ biến ở Việt Nam
- Theo nguồn gốc hình thành:rừng tự nhiên, rừng trồng
- Theo loài cây: rừng tràm, rừng thông, …
- Theo trữ lượng: rừng giàu, rừng nghèo, …
- Theo điều kiện lập địa: rừng núi đất, rừng núi đá, rừng ngập nước, rừng đất cát.
- Theo mục đích sử dụng:
+ Rừng sản xuất: để khai thác gỗ và lâm sản
+ Rừng đặc dụng: để bảo tồn nguồn gene sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học,
bảo vệ di tích lịch sử, …
+ Rừng phòng hộ: bảo vệ nguồn nước, đất, chống xói mòn, sa mạc hóa, …
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10 phút)


zalo Nhắn tin Zalo