Giáo án Địa lí 7 Bài 22 Cánh diều: Châu Nam Cực

308 154 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất (Tặng kèm W + PPT 2 Chủ đề chung Sử-Địa + bộ đề kiểm tra cả năm) được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 7 Cánh diều.
  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 650k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-7-canh-dieu-24007

Đánh giá

4.6 / 5(308 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHƯƠNG 6: CHÂU NAM CỰC
BÀI 22: CHÂU NAM CỰC
( Thời gian thực hiện: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Sơ đồ hóa được lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.
+ Xác định và mô tả được đặc điểm vị trí địa lí của châu Nam Cực trên bản đồ.
+ Trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực.
+ tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi biến đổi
khí hậu toàn cầu.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng bản đồ xác định được đặc điểm vị trí địa tả các đặc điểm tự nhiên
của châu Nam Cực.
+ Biết khai thác các thông tin địa lí từ tranh ảnh liên quan đến châu Nam Cực.
+ Biết khai thác các thông tin về châu Nam Cực qua các trang web.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm và thu thập các thông tin về
tác động của việc tan băng ở châu Nam Cực do biến đổi khí hậu toàn cầu đối với thiên
nhiên hoặc con người trên Trái Đất.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về châu Nam Cực.
+ T tìm kiếm đưc các thông tin v châu Nam Cc qua ni dung SGK, bản đ, tranh nh.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông qua việc tham gia hoạt động
nhóm tìm hiểu về thiên nhiên của châu Nam Cực.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Tìm được mối liên hệ giữa vị trí địa lí và các đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
Sự thay đổi của châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Sáng tạo trong cách vẽ timeline lịch sử khám phá châu Nam Cực sản phẩm báo
cáo của nhóm.
2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Trách nhiệm: Biết được những biến đổi thiên nhiên châu Nam Cực khi biến đổi
khí hậu để tự giác trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng chống biến đổi khí hậu
phát triển thiên nhiên bền vững.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ Cánh Diều)
- Phiếu học tập.
- Bản đồ tự nhiên châu Nam Cực
- Tranh ảnh video liên quan đến châu Nam Cực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học tạo hứng
thú cho HS.
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh và đưa ra những nhận định của bản thân.
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV chiếu HS bức ảnh và lần lượt đặt câu hỏi khơi gợi:
Câu 1: Đố bạn nào phát hiện ra điều không phù hợp trong bức ảnh này?
Câu 2: Nhìn hiện tượng trong ảnh em liên tưởng đến thực trạng nào trong bối cảnh
Trái Đất hiện nay? Hãy chia sẻ hiểu biết của em về hiện tượng này.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 2: HS quan sát hình ảnh và đưa ra các câu trả lời của mình
- Bước 3: GV gọi một số HS chia sẻ ý kiến của mình.
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến
Hình ảnh trên điều không phù hợp nhất trong ảnh chim cánh cụt Nam Cực,
gấu trắng sống Bắc Cực. Chim Cánh cụt loài động vật biểu tượng cho châu Nam
Cực. Tuy nhiên trong bối cảnh Trái Đất ngày càng tăng lên, băng cực xu hướng
tan ra đã ảnh hưởng lớn đến các loài động vật đây đặc biệt châu Nam Cực. Vậy
thiên nhiên đây đặc biệt thiên nhiên đây những biến đổi như thế nào
theo kịch bản biến đổi khí hậu chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí châu Nam Cực
a. Mục tiêu: Xác định và trình bày được vị trí địa lí của châu Nam Cực.
b. Nội dung: HS quan sát bản đồ và trình bày vị trí địa lí của châu Nam Cực.
c. Sản phẩm:
1. Vị trí địa lí và phạm vi châu Mỹ
- Diện tích: 14,1 triệu km
2
(đứng thứ 4 trong các châu lục).
- Châu Nam Cực nằm trong vòng cực Nam (66
0
33’ Nam về cực Nam).
- Lãnh thổ bao gồm: Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa được bao bọc bới
Nam Đại Dương.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: Quan sát hình 22.1 và quả Địa Cầu, hãy nêu đặc
điểm vị trí địa lí của châu Nam Cực?
(Gợi ý: Diện tích? Lãnh thổ gồm những bộ phận nào? Vị trí?)
- Bước 2: HS làm việc cá nhân, quan sát bản đồ và SGK để trả lời.
- Bước 3: GV gọi 1-2 HS lên bảng trình bày trên bản đồ
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức trên bản đồ và chiếu đáp án chuẩn để HS đối chiếu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
a. Mục tiêu:
- Trình bày được lịch sử khám phá và nghiên cứu của châu Nam Cực.
b. Nội dung: HS đọc SGK vẽ timeline về lịch sử khám phá nghiên cứu châu Nam Cực
và tham gia Game “Giải cứu chim cánh cụt”
c. Sản phẩm:
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1:
+ GV giới thiệu game : “Giải cứu chim cánh cụt”.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Điều kiện tham gia game là: HS đọc SGK trao đổi theo cặp vẽ timeline các mốc
thời gian và sự kiện quan trọng trong lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
trong thời gian 5 phút.
- Bước 2: HS đọc SGK trao đổi theo cặp hoàn thiện timeline và tham gia game.
- Bước 3: GV cho HS báo cáo kết quả bằng các câu hỏi trong game “Giải cứu chim
cánh cụt”.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức băng timeline và mở rộng về sự kiện ai là người cắm lá
cờ Việt Nam trên châu Nam Cực.
Hoạt động 3: Tìm hiểu thiên nhiên châu Nam Cực
a. Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực.
- Đọc được hình vẽ lát cắt địa hình phân tích được biểu đồ nhiệt độ các địa điểm
châu Nam Cực.
b. Nội dung: HS thảo luận nhóm vẽ đồ duy những đặc điểm thiên nhiên nổi
bật của châu Nam Cực.
c. Sản phẩm:
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1:
+ GV chia nhóm theo thứ tự danh sách lớp 6hs/1 nhóm (VD Những HS từ số 1 6
nhóm 1, số 7 12 nhóm 2….)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHƯƠNG 6: CHÂU NAM CỰC
BÀI 22: CHÂU NAM CỰC
( Thời gian thực hiện: 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Sơ đồ hóa được lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.
+ Xác định và mô tả được đặc điểm vị trí địa lí của châu Nam Cực trên bản đồ.
+ Trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực.
+ Mô tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng bản đồ xác định được đặc điểm vị trí địa lí và mô tả các đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
+ Biết khai thác các thông tin địa lí từ tranh ảnh liên quan đến châu Nam Cực.
+ Biết khai thác các thông tin về châu Nam Cực qua các trang web.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm và thu thập các thông tin về
tác động của việc tan băng ở châu Nam Cực do biến đổi khí hậu toàn cầu đối với thiên
nhiên hoặc con người trên Trái Đất. 1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về châu Nam Cực.
+ Tự tìm kiếm được các thông tin về châu Nam Cực qua nội dung SGK, bản đồ, tranh ảnh.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông qua việc tham gia hoạt động
nhóm tìm hiểu về thiên nhiên của châu Nam Cực.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Tìm được mối liên hệ giữa vị trí địa lí và các đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
Sự thay đổi của châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu.


+ Sáng tạo trong cách vẽ timeline lịch sử khám phá châu Nam Cực và sản phẩm báo cáo của nhóm. 2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Trách nhiệm: Biết được những biến đổi thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi
khí hậu để tự giác trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng chống biến đổi khí hậu
phát triển thiên nhiên bền vững.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ Cánh Diều) - Phiếu học tập.
- Bản đồ tự nhiên châu Nam Cực
- Tranh ảnh video liên quan đến châu Nam Cực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh và đưa ra những nhận định của bản thân.
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV chiếu HS bức ảnh và lần lượt đặt câu hỏi khơi gợi:
Câu 1: Đố bạn nào phát hiện ra điều không phù hợp trong bức ảnh này?
Câu 2: Nhìn hiện tượng trong ảnh em liên tưởng đến thực trạng nào trong bối cảnh
Trái Đất hiện nay? Hãy chia sẻ hiểu biết của em về hiện tượng này.


- Bước 2: HS quan sát hình ảnh và đưa ra các câu trả lời của mình
- Bước 3: GV gọi một số HS chia sẻ ý kiến của mình.
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến
Hình ảnh trên có điều không phù hợp nhất trong ảnh là chim cánh cụt ở Nam Cực,
gấu trắng sống ở Bắc Cực. Chim Cánh cụt là loài động vật biểu tượng cho châu Nam
Cực. Tuy nhiên trong bối cảnh Trái Đất ngày càng tăng lên, băng ở cực có xu hướng
tan ra đã ảnh hưởng lớn đến các loài động vật ở đây đặc biệt là châu Nam Cực. Vậy
thiên nhiên ở đây có gì đặc biệt và thiên nhiên ở đây có những biến đổi như thế nào
theo kịch bản biến đổi khí hậu chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí châu Nam Cực
a. Mục tiêu: Xác định và trình bày được vị trí địa lí của châu Nam Cực.
b. Nội dung: HS quan sát bản đồ và trình bày vị trí địa lí của châu Nam Cực. c. Sản phẩm:
1. Vị trí địa lí và phạm vi châu Mỹ
- Diện tích: 14,1 triệu km2 (đứng thứ 4 trong các châu lục).
- Châu Nam Cực nằm trong vòng cực Nam (66033’ Nam về cực Nam).
- Lãnh thổ bao gồm: Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa được bao bọc bới Nam Đại Dương.


d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: Quan sát hình 22.1 và quả Địa Cầu, hãy nêu đặc
điểm vị trí địa lí của châu Nam Cực?
(Gợi ý: Diện tích? Lãnh thổ gồm những bộ phận nào? Vị trí?)
- Bước 2: HS làm việc cá nhân, quan sát bản đồ và SGK để trả lời.
- Bước 3: GV gọi 1-2 HS lên bảng trình bày trên bản đồ
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức trên bản đồ và chiếu đáp án chuẩn để HS đối chiếu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực a. Mục tiêu:
- Trình bày được lịch sử khám phá và nghiên cứu của châu Nam Cực.
b. Nội dung: HS đọc SGK vẽ timeline về lịch sử khám phá nghiên cứu châu Nam Cực
và tham gia Game “Giải cứu chim cánh cụt” c. Sản phẩm:
d. Tổ chức thực hiện. - Bước 1:
+ GV giới thiệu game : “Giải cứu chim cánh cụt”.


zalo Nhắn tin Zalo