Giáo án Địa lí 7 Bài 3 Cánh diều: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên

163 82 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất (Tặng kèm W + PPT 2 Chủ đề chung Sử-Địa + bộ đề kiểm tra cả năm) được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 7 Cánh diều.
  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 650k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-7-canh-dieu-24007

Đánh giá

4.6 / 5(163 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 3: PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO
VỆ THIÊN NHIÊN
( Thời gian thực hiện: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Biết lựa chọn trình bày được một vấn
đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Biết thu thập xử các thông tin liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường
ở châu Âu.
+ Biết khai thác các thông tin địa lí từ tranh ảnh, biểu đồ, video…
- Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: Tìm kiếm thu thập các thông
tin về một vấn đề môi trường ở địa phương em.
1.2 . Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về một vấn đề
môi trường ở châu Âu.
+ Biết tự khám phá tri thức từ các nguồn tài liệu.
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động tìm hiểu
một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông qua việc hợp tác nhóm
thực hiện dự án tìm hiểu một vấn đề môi trường ở châu Âu.
+ Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, theo dõi, điều chỉnh và đánh giá
khả năng hoàn thành trong hoạt động nhóm khi tìm hiểu về vấn đề môi trường
châu Âu.
+ Biết thuyết trình báo cáo và phn bin các ý kiến v mt vn đ môi trưng châu
Âu.
- Năng lực giải quyết vấn đềsáng tạo: Phát hiện biết đề xuất các giải pháp
bảo vệ môi trường của địa phương.
2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Trách nhiệm: Hiểu được những tác động của phương thức con người khai
thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên đến môi trường, từ đó có ý thức bảo vệ môi
trường và đề ra các giải pháp phù hợp .
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ Cánh Diều)
- Phiếu học tập.
- Bản đồ tự nhiên châu Âu.
- Tranh ảnh về các cảnh quan tự nhiên châu Âu, các thông tin tài liệu liên quan
đến phương thức khai thác, sử dụng và bảo vệ môi trường ở châu Âu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học tạo
hứng thú cho HS.
b. Nội dung: GV cho HS dự đoán hiện tượng và nhận định các vấn đề.
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV đặt vấn đề: Các em hãy dựa vào trải nghiệm, kinh nghiệm hiểu
biết của mình ghi ra 2- 3 từ nhận xét đánh giá môi trường sống của các đất nước
châu Âu.
- Bước 2: HS tưởng tượng, hình dung đưa ra những nhận xét đánh giá của mình
- Bước 3: GV gọi một số HS chia sẻ ý kiến của mình.
- Bước 4: Dựa vào câu trả lời của HS, GV dẫn dắt:
+ Nhắc đến châu Âu hiện nay chúng ta nhớ đến với châu lục có nền kinh tế phát
triển và nhiều công nghệ giải pháp bảo vệ môi trường để tạo những thành phố
xanh, những dòng sông chảy giữa thủ đô trong sạch cuốn hút khách du lịch và cả
những “ngôi làng thông minh” thân thiện với môi trường.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Thủ đô Copenhagen của Đan Mạch
nổi tiếng là thành phố xanh của châu
Âu với bầu không khí trong lành
Thủ đô Helsinki của Phần Lan Thành
phố là một phần của dự án ‘Sáng kiến
không khí sạch’
Reykjavik Thủ đô của Iceland ấn
tượng bởi những con phố xinh đẹp
không có rác.
Mô hình làng thông minh ở Brondby,
Đan Mạch
+ Thế nhưng nếu quay ngược bánh thời gian vào thế kỉ XX thì châu Âu thì môi
trường sống ở châu Âu đước đánh giá ô nhiễm trầm trọng với những cột khói
chọc thẳng trời, những con sông đen ngòm.
Cột khói từ các khu công nghiệp ở
Pháp
Sông Sarno, Italy
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ô nhiễm không khí khiến bầu trời
ở Anh mù mịt
Rừng cây bị chết do mưa axit
+ Là một châu lục tiên phong trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa nên
châu Âu đã từng phải đổi mặt với những vấn đề nghiêm trọng về môi trường mà
ngay hiện nay Việt Nam chúng ta cũng đang gặp phải. Tuy nhiên các nước châu
Âu bằng nhiều giải pháp bảo vệ hiệu quả họ đã thành công mà Việt Nam chúng
ta cũng cần nghiên cứu tìm hiểu để học hỏi. Vậy châu Âu đã bảo vệ môi trường
như thế nào các bạn sẽ tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
+ Mục tiêu bài học hôm nay vô cùng quan trọng có tầm ảnh hưởng rất lớn đến
những thay đổi trong tương lai. Các em hãy vào vai những “chiến binh xanh”
bằng mọi cách hãy khám phá những kinh nghiệm của châu Âu để ngay bây giờ
hoặc trong tương lai bằng trí tuệ và lòng yêu nước để cống hiến các giải pháp
thiết thực để cải thiện môi trường của Việt Nam.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động: Lựa chọn và tìm hiểu một vấn đề bảo vệ môi trường
a. Mục tiêu:
+ Biết lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.
+ Biết thu thập xử các thông tin liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường
châu Âu.
+ Biết khai thác các thông tin địa lí từ tranh ảnh, biểu đồ, video…
b. Nội dung: HS làm việc theo nhóm hoàn thành bài tập dự án
c. Sản phẩm: Bài báo cáo kết quả của nhóm về một trong các vấn đề sau:
Vấn đề Bảo vệ môi trường nước Bảo vệ môi trường
không khí.
Bảo vệ phát triển
rừng
Thực Bị ô nhiễm Bị ô nhiễm Diện tích rừng tự nhiên
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
trạng
trước
đây.
đa dạng sinh học bị
suy giảm.
Nguyê
n nhân
Tác động của các hoạt
động sản xuất:
- Nông nghiêp
- Công nghiệp
- GT vận tải.
- Sinh hoạt hàng ngày.
….
- Khí thải của các
ngành công nghiệp,
nông nghiệp.
- Khí thải từ các
phương tiện giao
thông.
- Do biến đổi khí hậu gây
cháy rừng, làm giảm khả
năng phát triển cây rừng.
- Nhu cầu gỗ tăng cao đẩy
nhanh quá trình khai thác.
Giải
pháp
- Thực hiện dự án kiểm
soát nguồn nước thải.
- Đầu công nghệ tiên
tiến làm sạch nước.
- Nâng cao ý thức của
người dân.
- Hợp tác giữa các quốc
gia để kiểm soát ô nhiễm
các dòng sông vùng
biển.
- Thành lập khu bảo tồn,
quản chất thải nhựa, áp
dụng công nghệ vận tải
sạch…
- Cắt giảm lượng khí
thải nâng cao chất
lượng không khí.
- Đầu vào công
nghệ xanh.
- Phát triển năng lượng
tái tạo, năng lượng
sạch từ Mặt trời, gió,
địa nhiệt…
- Giảm sự phụ thuộc
vào các nguồn năng
lượng hóa thạch:than,
dầu
- Thực hiện luật bảo vệ
rừng trong đó có điều luật
cấm phá rừng.
- Các chủ rừng phải đảm
bảo sau khi khai thác phải
được tái sinh, trồng rừng
mới theo kế hoạch.
- EU đưa ra “chiến lược
rừng” nhằm phục hồi các
hệ sinh thái.
- Áp dụng nhiều biện
pháp khai thác gỗ như:
quy định các vùng được
phép khai thác, dán nhãn
sinh thái lên các cây gỗ
được khai thác.
Kết quả - Kiểm soát được vấn đề ô
nhiễm nguồn nước, nhiều
con sông châu Âu được
hồi sinh.
- Chất lượng môi
trường được cải thiện.
- Năm 2019 năng
lượng tái tạo chiếm
29% tổng năng lượng
- Tổng diện tích và độ che
phủ rừng xu hướng
tăng.
- Độ che phủ rừng đạt
39,7%
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 3: PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN
( Thời gian thực hiện: 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Biết lựa chọn và trình bày được một vấn
đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Biết thu thập và xử lí các thông tin liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.
+ Biết khai thác các thông tin địa lí từ tranh ảnh, biểu đồ, video…
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm và thu thập các thông
tin về một vấn đề môi trường ở địa phương em. 1.2 . Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về một vấn đề môi trường ở châu Âu.
+ Biết tự khám phá tri thức từ các nguồn tài liệu.
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động tìm hiểu
một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông qua việc hợp tác nhóm
thực hiện dự án tìm hiểu một vấn đề môi trường ở châu Âu.
+ Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, theo dõi, điều chỉnh và đánh giá
khả năng hoàn thành trong hoạt động nhóm khi tìm hiểu về vấn đề môi trường ở châu Âu.
+ Biết thuyết trình báo cáo và phản biện các ý kiến về một vấn đề môi trường ở châu Âu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và biết đề xuất các giải pháp
bảo vệ môi trường của địa phương. 2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:


+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Trách nhiệm: Hiểu được những tác động của phương thức con người khai
thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên đến môi trường, từ đó có ý thức bảo vệ môi
trường và đề ra các giải pháp phù hợp .
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ Cánh Diều) - Phiếu học tập.
- Bản đồ tự nhiên châu Âu.
- Tranh ảnh về các cảnh quan tự nhiên châu Âu, các thông tin tài liệu liên quan
đến phương thức khai thác, sử dụng và bảo vệ môi trường ở châu Âu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung: GV cho HS dự đoán hiện tượng và nhận định các vấn đề.
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV đặt vấn đề: Các em hãy dựa vào trải nghiệm, kinh nghiệm hiểu
biết của mình ghi ra 2- 3 từ nhận xét đánh giá môi trường sống của các đất nước châu Âu.
- Bước 2: HS tưởng tượng, hình dung đưa ra những nhận xét đánh giá của mình
- Bước 3: GV gọi một số HS chia sẻ ý kiến của mình.
- Bước 4: Dựa vào câu trả lời của HS, GV dẫn dắt:
+ Nhắc đến châu Âu hiện nay chúng ta nhớ đến với châu lục có nền kinh tế phát
triển và nhiều công nghệ giải pháp bảo vệ môi trường để tạo những thành phố
xanh, những dòng sông chảy giữa thủ đô trong sạch cuốn hút khách du lịch và cả
những “ngôi làng thông minh” thân thiện với môi trường.


Thủ đô Copenhagen của Đan Mạch
Thủ đô Helsinki của Phần Lan Thành
nổi tiếng là thành phố xanh của châu phố là một phần của dự án ‘Sáng kiến
Âu với bầu không khí trong lành không khí sạch’
Reykjavik Thủ đô của Iceland ấn
Mô hình làng thông minh ở Brondby,
tượng bởi những con phố xinh đẹp Đan Mạch không có rác.
+ Thế nhưng nếu quay ngược bánh thời gian vào thế kỉ XX thì châu Âu thì môi
trường sống ở châu Âu đước đánh giá ô nhiễm trầm trọng với những cột khói
chọc thẳng trời, những con sông đen ngòm.
Cột khói từ các khu công nghiệp ở Sông Sarno, Italy Pháp


Ô nhiễm không khí khiến bầu trời ở Anh mù mịt
Rừng cây bị chết do mưa axit
+ Là một châu lục tiên phong trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa nên
châu Âu đã từng phải đổi mặt với những vấn đề nghiêm trọng về môi trường mà
ngay hiện nay Việt Nam chúng ta cũng đang gặp phải. Tuy nhiên các nước châu
Âu bằng nhiều giải pháp bảo vệ hiệu quả họ đã thành công mà Việt Nam chúng
ta cũng cần nghiên cứu tìm hiểu để học hỏi. Vậy châu Âu đã bảo vệ môi trường
như thế nào các bạn sẽ tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
+ Mục tiêu bài học hôm nay vô cùng quan trọng có tầm ảnh hưởng rất lớn đến
những thay đổi trong tương lai. Các em hãy vào vai những “chiến binh xanh”
bằng mọi cách hãy khám phá những kinh nghiệm của châu Âu để ngay bây giờ
hoặc trong tương lai bằng trí tuệ và lòng yêu nước để cống hiến các giải pháp
thiết thực để cải thiện môi trường của Việt Nam.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động: Lựa chọn và tìm hiểu một vấn đề bảo vệ môi trường a. Mục tiêu:
+ Biết lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.
+ Biết thu thập và xử lí các thông tin liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.
+ Biết khai thác các thông tin địa lí từ tranh ảnh, biểu đồ, video…
b. Nội dung: HS làm việc theo nhóm hoàn thành bài tập dự án
c. Sản phẩm: Bài báo cáo kết quả của nhóm về một trong các vấn đề sau:
Vấn đề Bảo vệ môi trường nước
Bảo vệ môi trường Bảo vệ và phát triển không khí. rừng Thực Bị ô nhiễm Bị ô nhiễm
Diện tích rừng tự nhiên


zalo Nhắn tin Zalo