Giáo án Địa lí 7 Bài 4 Cánh diều: Khái quát về liên minh Châu Âu

138 69 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất (Tặng kèm W + PPT 2 Chủ đề chung Sử-Địa + bộ đề kiểm tra cả năm) được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 7 Cánh diều.
  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 650k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-7-canh-dieu-24007

Đánh giá

4.6 / 5(138 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 4: KHÁI QUÁT VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU
( Thời gian thực hiện: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu như một trong bốn trung tâm kinh tế
lớn trên thế giới.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Biết đọc phân tích các bảng số liệu để đưa ra được các dẫn chứng vai trò
của Liên minh châu Âu xứng đáng một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên
thế giới.
+ Đọc được bản đồ các quốc gia thành viên EU.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết thu thập các thông tin, hình
ảnh khảo sát về các sản phẩm của EU tại thị trường Việt Nam.
1.2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu Liên minh châu
Âu.
+ Biết tự khám phá tri thức từ các nguồn tài liệu.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông qua việc thực hiện các
nhiệm vụ học tập tìm hiểu Liên minh châu Âu.
+ Biết cách phối hợp, hợp tác với các thành viên trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phát hiện ra được các vấn đề học tập và sáng tạo khi tìm hiểu Liên minh châu
Âu.
2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Nhân ái: Có ý thức tôn trọng và học hỏi kinh nghiệm các nền kinh tế phát triển
của các nước thuộc Liên minh châu Âu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ Cánh Diều)
- Phiếu học tập.
- Bản đồ các thành viên quốc gia của EU năm 2019.
- Bảng số liệu, tranh ảnh, video liên quan đến Liên minh châu Âu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS và xác định vấn đề cần giải quyết.
b. Nội dung: GV tổ chức HS tham gia trò chơi, HS nhận diện vấn đề liên quan
đến bài học.
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1:
+ GV cho HS xung phong tham gia trò chơi. (Tùy không gian lớp học GV có thể
mời nhiều số lượng HS tham gia, nhưng tối thiểu chọn 10 HS tích cực).
+ GV chia số bạn thành 2 đội (đối A, B) và tổ chức HS tham gia trò chơi “KEO
SƠN MỘT NHÀ”.
+ GV công bố luật chơi:
Mỗi đội có thời gian 1 phút để các thành viên liên kết vững chắc thành
một khối liên minh bằng cách đan ngón tay hoặc cánh cánh tay hoặc
chân…
Nhiệm vụ các thành viên đội còn lại trong thời gian 90 giây đưa ra mọi
biện pháp để phá vỡ khối liên minh của đội bạn bị tách rời hoàn toàn. (Để
hấp dẫn hơn GV khống chế chỉ được dùng bằng tay hoặc bằng chân hoặc
bằng đầu…để phá vỡ sự liên kết)
Các đội sẽ thay nhau trải nghiệm hai nhiệm vụ trên. Nhóm nào giữ được
thời gian duy trì khối liên minh của mình dài hơn thì nhóm đó chiến
thắng.
+ Các học sinh dưới lớp vừa là cổ vũ, vừa là trọng tài để chấm điểm hai đội
chơi.
- Bước 2: HS tham gia trò chơi và chia sẻ trải nghiệm.
- Bước 3: GV gọi đại diện hai đội chia sẻ cảm nhận, nguyên nhân đội thắng/thua
và gọi HS cổ vũ rút ra bài học cách để chiến thắng trong trò chơi là gì?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Từ trò chơi “Keo sơn một nhà” em hãy liên hệ: Trong thực tế, một khu vực kinh
tế muốn liên kết vững mạnh và phát triển ổn định cần những yêu cầu gì? Tiêu
chí để xếp hạng vị thế các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới là gì?
- Bước 4: Dựa vào câu trả lời của HS, GV dẫn dắt: Liên minh châu Âu là một
khối liên minh liên kết khu vực vững chắc nhất trên thế giới. Ngay từ khi thành
lập Liên minh châu Âu đã thể hiện rõ vai trò và sức ảnh của mình đối với nền
kinh tế thế giới. Vậy những tiêu chí nào để EU khẳng định là một trong bốn
trung tâm kinh tế lớn trên thế giới thì chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm
nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động : ĐI TÌM ĐẠI SỨ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU – Tìm các dẫn
chứng để chứng minh EU là một trong bốn kinh tế lớn trên thế giới.
a. Mục tiêu:
+ Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu như một trong bốn trung tâm kinh
tế lớn trên thế giới.
+ Đọc được bản đồ các quốc gia thành viên EU.
+ Đọc phân tích các bảng số liệu để đưa ra được các dẫn chứng vai trò của
Liên minh châu Âu xứng đáng một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế
giới.
b. Nội dung: HS làm việc nhân/cặp hoàn thành các nhiệm vụ học tập theo
hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1:
+ GV đặt vấn đề: Để chuẩn bị những dự án mở rộng hợp tác trong Hiệp định
Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ
đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVIPA). Hội đồng châu Âu đang
cần tìm 10 đại sứ đại diện.
Tiêu chí để trở thành đại sứ cho EU là:
Vượt qua được bài kiểm tra đánh giá năng lực hiểu biết về EU.
Người sáng tạo, nhanh nhẹn và tự tin chia sẻ trước hội đồng châu Âu.
Thử thách để trở thành đại sứ:
Vòng 1 : HS xem video https://www.youtube.com/watch?v=XpnlfRxtrEQ
và bản đồ các quốc gia thành viên EU năm 2020 để làm bài kiểm tra với 5
câu trắc nghiệm đánh giá năng lực hiểu biết.
Câu 1: Liên Minh châu Âu được thành lập vào năm
A. 1955. B. 1967. C. 1957. D. 1997.
Câu 2: Quốc gia nào sau đây không phải là thành viên ban đầu của châu
Âu?
A. Phần Lan. B. Đức. C. Pháp. D. Hà Lan
Câu 3: Trụ sở của Liên Minh châu Âu ở
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Pa-ri. B. Brucxen. C. Amsterdam. D. Luân Đôn.
Câu 4: Đến năm 2020 số lượng thành viên của EU là
A. 25. B. 28. C. 27. D. 26.
Câu 5: Quốc gia đã rời khỏi EU vào năm 2020 là
A. I-ta-li-a. B. Thụy sĩ. D. Đan Mạch D. Anh
Vòng 2 : Tạo cặp theo bàn (theo màu của từng quân bài (cơ với rô chuồn
với bích) đê tìm hiểu và thảo luận về các dẫn chứng để chứng minh luận
điểm: “Châu Âu là một trong bốn trung tâm kinh tế thế giới” theo phiếu
gợi ý (Phụ lục) trong thời gian 10 phút. Những cặp ứng viên nào hoàn
thành xong bài chia sẻ của mình sẽ mang lên dán lên bảng. (Tối đa có 5
SP của các cặp ứng viên nhanh nhất được dán lên bảng. Tuy nhiên đến
khi chấm điểm nếu SP nào không đạt thì các ứng viên còn lại được quyền
bổ sung để chấm).
Những ứng viên nào đạt 80% điểm bài đánh giá năn lực và lọt tốp 5 SP
thuyết minh xuất sắc sẽ trở thành “Đại sứ của Liên minh châu Âu”.
Quyền lợi khi trở thành đại sứ:
Được 2 lần chọn đối tác thảo luận cho những hội thảo sau.
Được thưởng 1 cúp đại sứ trị giá 5 ticker đổi điểm cho bất cứ bài đánh giá
thường xuyên.
Được tặng 50% ticker cho một người mình yêu quý nhất (nếu muốn).
- Bước 2: HS tham gia bài kiểm tra đánh giá năng lực theo cá nhân ghi đáp án
vào phiếu. Tạo cặp dựa vào thông tin SGK và hiểu biết của mình để thảo luận về
các dẫn chứng chứng minh luận điểm ở vòng 2.
- Bước 3: Vòng 1: GV chiếu từng câu hỏi cho HS chọn đáp án đúng.
Vòng 2: GV gọi đại diện một cặp ứng viên bất kì để chia sẻ thuyết
minh kết quả bài làm của mình. Các ứng viên khác phản biện, nhận xét đánh giá,
bổ sung.
- Bước 4: GV nhận xét đánh giá, chuẩn kiến thức và công bố các ứng viên trở
thành “Đại sứ Liên minh châu Âu” trao thưởng.
3. Hoạt động luyện tập.
a. Mục tiêu: Luyện tập, kiểm tra củng cố kiến thức.
b. Nội dung: HS tham gia chương trình “Đối thủ cạnh tranh”
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 4: KHÁI QUÁT VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU
( Thời gian thực hiện: 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
1.1
. Năng lực đặc thù môn Địa lí.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Biết đọc và phân tích các bảng số liệu để đưa ra được các dẫn chứng vai trò
của Liên minh châu Âu xứng đáng là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.
+ Đọc được bản đồ các quốc gia thành viên EU.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết thu thập các thông tin, hình
ảnh khảo sát về các sản phẩm của EU tại thị trường Việt Nam. 1.2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu Liên minh châu Âu.
+ Biết tự khám phá tri thức từ các nguồn tài liệu.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông qua việc thực hiện các
nhiệm vụ học tập tìm hiểu Liên minh châu Âu.
+ Biết cách phối hợp, hợp tác với các thành viên trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phát hiện ra được các vấn đề học tập và sáng tạo khi tìm hiểu Liên minh châu Âu. 2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Nhân ái: Có ý thức tôn trọng và học hỏi kinh nghiệm các nền kinh tế phát triển
của các nước thuộc Liên minh châu Âu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


- SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ Cánh Diều) - Phiếu học tập.
- Bản đồ các thành viên quốc gia của EU năm 2019.
- Bảng số liệu, tranh ảnh, video liên quan đến Liên minh châu Âu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS và xác định vấn đề cần giải quyết.
b. Nội dung: GV tổ chức HS tham gia trò chơi, HS nhận diện vấn đề liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện. - Bước 1:
+ GV cho HS xung phong tham gia trò chơi. (Tùy không gian lớp học GV có thể
mời nhiều số lượng HS tham gia, nhưng tối thiểu chọn 10 HS tích cực).
+ GV chia số bạn thành 2 đội (đối A, B) và tổ chức HS tham gia trò chơi “KEO SƠN MỘT NHÀ”. + GV công bố luật chơi:
 Mỗi đội có thời gian 1 phút để các thành viên liên kết vững chắc thành
một khối liên minh bằng cách đan ngón tay hoặc cánh cánh tay hoặc chân…
 Nhiệm vụ các thành viên đội còn lại trong thời gian 90 giây đưa ra mọi
biện pháp để phá vỡ khối liên minh của đội bạn bị tách rời hoàn toàn. (Để
hấp dẫn hơn GV khống chế chỉ được dùng bằng tay hoặc bằng chân hoặc
bằng đầu…để phá vỡ sự liên kết)
 Các đội sẽ thay nhau trải nghiệm hai nhiệm vụ trên. Nhóm nào giữ được
thời gian duy trì khối liên minh của mình dài hơn thì nhóm đó chiến thắng.
+ Các học sinh dưới lớp vừa là cổ vũ, vừa là trọng tài để chấm điểm hai đội chơi.
- Bước 2: HS tham gia trò chơi và chia sẻ trải nghiệm.
- Bước 3: GV gọi đại diện hai đội chia sẻ cảm nhận, nguyên nhân đội thắng/thua
và gọi HS cổ vũ rút ra bài học cách để chiến thắng trong trò chơi là gì?


Từ trò chơi “Keo sơn một nhà” em hãy liên hệ: Trong thực tế, một khu vực kinh
tế muốn liên kết vững mạnh và phát triển ổn định cần những yêu cầu gì? Tiêu
chí để xếp hạng vị thế các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới là gì?
- Bước 4: Dựa vào câu trả lời của HS, GV dẫn dắt: Liên minh châu Âu là một
khối liên minh liên kết khu vực vững chắc nhất trên thế giới. Ngay từ khi thành
lập Liên minh châu Âu đã thể hiện rõ vai trò và sức ảnh của mình đối với nền
kinh tế thế giới. Vậy những tiêu chí nào để EU khẳng định là một trong bốn
trung tâm kinh tế lớn trên thế giới thì chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động :
ĐI TÌM ĐẠI SỨ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU – Tìm các dẫn
chứng để chứng minh EU là một trong bốn kinh tế lớn trên thế giới. a. Mục tiêu:
+ Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.
+ Đọc được bản đồ các quốc gia thành viên EU.
+ Đọc và phân tích các bảng số liệu để đưa ra được các dẫn chứng vai trò của
Liên minh châu Âu xứng đáng là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân/cặp hoàn thành các nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm:


d. Tổ chức thực hiện. - Bước 1:
+ GV đặt vấn đề: Để chuẩn bị những dự án mở rộng hợp tác trong Hiệp định
Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ
đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVIPA). Hội đồng châu Âu đang
cần tìm 10 đại sứ đại diện.

Tiêu chí để trở thành đại sứ cho EU là:
 Vượt qua được bài kiểm tra đánh giá năng lực hiểu biết về EU.
 Người sáng tạo, nhanh nhẹn và tự tin chia sẻ trước hội đồng châu Âu.
 Thử thách để trở thành đại sứ:  Vòng 1
: HS xem video https://www.youtube.com/watch?v=XpnlfRxtrEQ
và bản đồ các quốc gia thành viên EU năm 2020 để làm bài kiểm tra với 5
câu trắc nghiệm đánh giá năng lực hiểu biết.
Câu 1: Liên Minh châu Âu được thành lập vào năm
A. 1955. B. 1967. C. 1957. D. 1997.
Câu 2: Quốc gia nào sau đây không phải là thành viên ban đầu của châu Âu?
A. Phần Lan. B. Đức. C. Pháp. D. Hà Lan
Câu 3: Trụ sở của Liên Minh châu Âu ở


zalo Nhắn tin Zalo