BÀI 7: BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ CHÂU Á. CÁC KHU VỰC CỦA CHÂU Á
(Thời gian thực hiện: 4 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù của môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được các đặc điểm tự nhiên (về địa
hình, khí hậu, cảnh quan, sông ngòi) và tài nguyên thiên nhiên của các khu vực: Đông
Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á, Trung Á.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác tài liệu văn bản: Tìm được các nội dung kiến thức địa lí về các đặc điểm
tự nhiên của các khu vực thông qua hệ thống kênh chữ trong bài.
+ Biết đọc bản đồ: Sử dụng bản đồ chính trị châu Á để xác định được vị trí, các quốc
gia thuộc các khu vực của châu Á
+ Khai thác Internet: để sưu tập, thu thập các tranh ảnh, tư liệu về đặc điểm tự nhiên
của các khu vực ở châu Á.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Kết hợp với việc sử dụng mạng Internet
để thu thập các tư liệu về tự nhiên (địa hình, sông, hồ…) các khu vực của châu Á. 1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về các khu vực châu Á
+ Tự học, tự hoàn thiện bản thân: biết nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế
của bản thân trong quá trình học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp trong quá trình thảo luận để hoàn
thành các nhiệm vụ được giao.
+ Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, theo dõi, điều chỉnh và đánh giá khả
năng hoàn thành trong hoạt động nhóm tìm hiểu các khu vực của châu Á.
+ Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp với bạn, thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Biết xác định và làm rõ thông tin, hình thành ý tưởng giải quyết các yêu cầu trong
phiếu học tập tìm hiểu về các khu vực của châu Á.
+ Biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia hoạt động. 2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của người khác
trong quá trình làm việc nhóm.
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ sách Cánh Diều). - Bút màu 2. Giáo viên
- Hình 5.1, 5.2, 7.1 phóng to - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo sự hứng khởi cho HS trước khi đi vào nội dung bài học
b. Nội dung: HS tham gia vào trò chơi.
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV tổ chức trò chơi: HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI
+ Luật chơi: GV lần lượt mời các cặp đôi HS lên tham gia chơi ( khoảng 5 cặp).
HS 1: bốc thăm tên quốc gia. HS dựa vào các kiến thức đã học, đã biết để đưa ra các
gợi ý để bạn cùng chơi có thể đoán được tên quốc gia mà cặp của mình bốc thăm được.
( Lưu ý: không dùng có cùng nghĩa bằng tiếng anh, từ đồng nghĩa…để gợi ý)
HS 2: Dựa vào các gợi ý của bạn cùng chơi để đoán được tên quốc gia.
+ Thời gian: 1 phút/cặp đôi. 1. Trung Quốc 2. Thái Lan 3. Ấn Độ 4. Ả rập xê út 5. U dơ bê ki xtan.
- Bước 2: HS lần lượt gọi các cặp đôi tham gia chơi.
- Bước 3: GV bao quát lớp, đảm bảo tính công bằng của trò chơi. GV mời các HS còn
lại gợi ý/đoán tên các quốc gia nếu HS tham gia không trả lời được.
- Bước 4: GV khen ngợi/cộng điểm cho HS và kết nối vào bài học:
“ Châu Á bao gồm 48 quốc gia độc lập – là châu lục chỉ đứng sau châu Phi về số lượng
các quốc gia. Với diện tích lãnh thổ rộng lớn, thiên nhiên phân hoá đa dạng, các quốc
gia ở châu Á được chia thành 5 khu vực khác nhau. Vậy mỗi khu vực có những nét đặc
trưng gì về mặt tự nhiên? Khu vực nào có nhiều lợi thế cho con người sinh sống? Chúng
ta sẽ cùng nhau tìm hiểu những nội dung này trong bài số 7.”
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động : Tìm hiểu về bản đồ chính trị châu Á và các đặc điểm tự nhiên các khu
vực của châu Á.
a. Mục tiêu: HS xác định được trên bản đồ các khu vực của châu Á và trình bày được
các đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực của châu Á.
b. Nội dung: HS quan sát bản đồ, đọc nội dung SGK trang 107 – 109 để hoàn thành nội dung phiếu học tập. c. Sản phẩm: NỘI DUNG HỌC TẬP
1. Bản đồ chính trị châu Á
Châu Á được chia thành 5 khu vực: + Đông Á + Đông Nam Á + Nam Á + Tây Nam Á + Trung Á
2. Đặc điểm tự nhiên các khu vực của châu Á Khu Đông Á Đông Nam Á Nam Á Tây Nam Trung Á vực Á Địa - Bộ phận lục - ĐNA lục - Ở phía - Phía bắc - Phía đông hình địa: địa: địa hình Bắc là hệ là núi cao nam: núi + phía Tây:
đồi núi là chủ thống núi - Phía cao đồ sộ núi, cao
yếu, các đồng Himalaya: nam là - Phía tây:
nguyên, xen kẽ bằng ở hạ lưu cao đồ sộ sơn đồng bằng bồn địa và các con sông - Ở giữa là nguyên và hoang hoang mạc - ĐNA hải đồng bằng lớn mạc + phía Đông: đảo: có các Ấn Hằng - Phía
đồi núi thấp dãy núi trẻ, - Phía nam đông là
xen đồng bằng thường xuyên và tây bắc đồng bằng rộng, bằng xảy ra động là sơn Lưỡng Hà phẳng. đất, núi lửa nguyên - Bộ phận hải đảo: núi trẻ xen kẽ cao nguyên, thường xảy ra động đất, núi lửa - Phân hoá đa - ĐNA lục Khí hậu Khô hạn: Khô hạn: dạng địa: Khí hậu nhiệt đới + Mùa hạ + Mùa hạ - Phía tây và nhiệt đới gió gió mùa: nóng, khô nóng, phía bắc có khí mùa: - Nơi đón + Mùa + Mùa hậu khắc + Mùa đông: gió: mưa đông lạnh, đông lạnh,
nghiệt hơn các nhiệt độ hạ nhiều khô thỉnh khu vực còn thấp + Nơi thoảng có Khí lại + Mùa hạ: khuất gió tuyết rơi hậu Mưa nhiều và nằm - ĐNA hải sâu trong đảo: khí hậu nội địa: xích đạo mưa ít nóng, mưa nhiều quanh năm Sinh Đa dạng: - Rừng nhiệt - Rừng - Phía tây - Hoang vật - Phía bắc:
đới ẩm là chủ nhiệt đới bắc: Thảo mạc chiếm rừng lá kim yếu ẩm là chủ nguyên diện tích
- Nội địa: thảo - Nơi mưa ít: yếu - ven Địa lớn. nguyên
rừng thưa, xa - Nơi mưa Trung - Ven hồ - Phía nam: van ít: rừng Hải: Rừng Aran có các rừng lá rộng thưa, xa và cây bụi thảo
Giáo án Địa lí 7 Bài 7 Cánh diều: Bản đồ chính trị Châu Á. Các khu vực Châu Á
262
131 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất (Tặng kèm W + PPT 2 Chủ đề chung Sử-Địa + bộ đề kiểm tra cả năm) được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 7 Cánh diều.
- Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 650k
https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-7-canh-dieu-24007
Đánh giá
4.6 / 5(262 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 7: BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ CHÂU Á. CÁC KHU VỰC CỦA CHÂU Á
(Thời gian thực hiện: 4 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù của môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được các đặc điểm tự nhiên (về địa
hình, khí hậu, cảnh quan, sông ngòi) và tài nguyên thiên nhiên của các khu vực: Đông
Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á, Trung Á.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác tài liệu văn bản: Tìm được các nội dung kiến thức địa lí về các đặc điểm
tự nhiên của các khu vực thông qua hệ thống kênh chữ trong bài.
+ Biết đọc bản đồ: Sử dụng bản đồ chính trị châu Á để xác định được vị trí, các quốc
gia thuộc các khu vực của châu Á
+ Khai thác Internet: để sưu tập, thu thập các tranh ảnh, tư liệu về đặc điểm tự nhiên
của các khu vực ở châu Á.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Kết hợp với việc sử dụng mạng Internet
để thu thập các tư liệu về tự nhiên (địa hình, sông, hồ…) các khu vực của châu Á.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về các khu vực châu Á
+ Tự học, tự hoàn thiện bản thân: biết nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế
của bản thân trong quá trình học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp trong quá trình thảo luận để hoàn
thành các nhiệm vụ được giao.
+ Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, theo dõi, điều chỉnh và đánh giá khả
năng hoàn thành trong hoạt động nhóm tìm hiểu các khu vực của châu Á.
+ Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp với bạn, thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Biết xác định và làm rõ thông tin, hình thành ý tưởng giải quyết các yêu cầu trong
phiếu học tập tìm hiểu về các khu vực của châu Á.
+ Biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia hoạt động.
2. Về phẩm chất
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của người khác
trong quá trình làm việc nhóm.
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ sách Cánh Diều).
- Bút màu
2. Giáo viên
- Hình 5.1, 5.2, 7.1 phóng to
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo sự hứng khởi cho HS trước khi đi vào nội dung bài học
b. Nội dung: HS tham gia vào trò chơi.
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV tổ chức trò chơi: HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI
+ Luật chơi: GV lần lượt mời các cặp đôi HS lên tham gia chơi ( khoảng 5 cặp).
HS 1: bốc thăm tên quốc gia. HS dựa vào các kiến thức đã học, đã biết để đưa ra các
gợi ý để bạn cùng chơi có thể đoán được tên quốc gia mà cặp của mình bốc thăm
được.
( Lưu ý: không dùng có cùng nghĩa bằng tiếng anh, từ đồng nghĩa…để gợi ý)
HS 2: Dựa vào các gợi ý của bạn cùng chơi để đoán được tên quốc gia.
+ Thời gian: 1 phút/cặp đôi.
1. Trung Quốc
2. Thái Lan
3. Ấn Độ
4. Ả rập xê út
5. U dơ bê ki xtan.
- Bước 2: HS lần lượt gọi các cặp đôi tham gia chơi.
- Bước 3: GV bao quát lớp, đảm bảo tính công bằng của trò chơi. GV mời các HS còn
lại gợi ý/đoán tên các quốc gia nếu HS tham gia không trả lời được.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 4: GV khen ngợi/cộng điểm cho HS và kết nối vào bài học:
“ Châu Á bao gồm 48 quốc gia độc lập – là châu lục chỉ đứng sau châu Phi về số lượng
các quốc gia. Với diện tích lãnh thổ rộng lớn, thiên nhiên phân hoá đa dạng, các quốc
gia ở châu Á được chia thành 5 khu vực khác nhau. Vậy mỗi khu vực có những nét đặc
trưng gì về mặt tự nhiên? Khu vực nào có nhiều lợi thế cho con người sinh sống? Chúng
ta sẽ cùng nhau tìm hiểu những nội dung này trong bài số 7.”
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động : Tìm hiểu về bản đồ chính trị châu Á và các đặc điểm tự nhiên các khu
vực của châu Á.
a. Mục tiêu: HS xác định được trên bản đồ các khu vực của châu Á và trình bày được
các đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực của châu Á.
b. Nội dung: HS quan sát bản đồ, đọc nội dung SGK trang 107 – 109 để hoàn thành nội
dung phiếu học tập.
c. Sản phẩm:
NỘI DUNG HỌC TẬP
1. Bản đồ chính trị châu Á
Châu Á được chia thành 5 khu vực:
+ Đông Á
+ Đông Nam Á
+ Nam Á
+ Tây Nam Á
+ Trung Á
2. Đặc điểm tự nhiên các khu vực của châu Á
Khu
vực
Đông Á Đông Nam Á Nam Á Tây Nam
Á
Trung Á
Địa
hình
- Bộ phận lục
địa:
+ phía Tây:
núi, cao
nguyên, xen kẽ
bồn địa và
hoang mạc
+ phía Đông:
- ĐNA lục
địa: địa hình
đồi núi là chủ
yếu, các đồng
bằng ở hạ lưu
các con sông
- ĐNA hải
đảo: có các
- Ở phía
Bắc là hệ
thống núi
Himalaya:
cao đồ sộ
- Ở giữa là
đồng bằng
Ấn Hằng
- Phía bắc
là núi cao
- Phía
nam là
sơn
nguyên
lớn
- Phía
- Phía đông
nam: núi
cao đồ sộ
- Phía tây:
đồng bằng
và hoang
mạc
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đồi núi thấp
xen đồng bằng
rộng, bằng
phẳng.
- Bộ phận hải
đảo: núi trẻ
xen kẽ cao
nguyên,
thường xảy ra
động đất, núi
lửa
dãy núi trẻ,
thường xuyên
xảy ra động
đất, núi lửa
- Phía nam
và tây bắc
là sơn
nguyên
đông là
đồng bằng
Lưỡng Hà
Khí
hậu
- Phân hoá đa
dạng
- Phía tây và
phía bắc có khí
hậu khắc
nghiệt hơn các
khu vực còn
lại
- ĐNA lục
địa: Khí hậu
nhiệt đới gió
mùa:
+ Mùa đông:
nhiệt độ hạ
thấp
+ Mùa hạ:
Mưa nhiều
- ĐNA hải
đảo: khí hậu
xích đạo
nóng, mưa
nhiều quanh
năm
Khí hậu
nhiệt đới
gió mùa:
- Nơi đón
gió: mưa
nhiều
+ Nơi
khuất gió
và nằm
sâu trong
nội địa:
mưa ít
Khô hạn:
+ Mùa hạ
nóng, khô
+ Mùa
đông lạnh,
khô
Khô hạn:
+ Mùa hạ
nóng,
+ Mùa
đông lạnh,
thỉnh
thoảng có
tuyết rơi
Sinh
vật
Đa dạng:
- Phía bắc:
rừng lá kim
- Nội địa: thảo
nguyên
- Phía nam:
rừng lá rộng
- Rừng nhiệt
đới ẩm là chủ
yếu
- Nơi mưa ít:
rừng thưa, xa
van
- Rừng
nhiệt đới
ẩm là chủ
yếu
- Nơi mưa
ít: rừng
thưa, xa
- Phía tây
bắc: Thảo
nguyên
- ven Địa
Trung
Hải: Rừng
và cây bụi
- Hoang
mạc chiếm
diện tích
lớn.
- Ven hồ
Aran có các
thảo
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cận nhiệt van và cây
bụi
lá cứng nguyên
rộng lớn.
Sông
ngòi
Nhiều sông lớn Phát triển,
nhiều sông
lớn
Nhiều hệ
thống
sông lớn
- Kém
phát triển.
- Sông
ngắn, ít
nước.
Kém phát
triển
Tài
nguyên
- Khoáng sản:
than, sắt, dầu
mỏ, mangan…
- Hải sản
Thiếc, đồng,
than, dầu mỏ,
khí đốt…
Than, sắt,
man gan,
đồng, dầu
mỏ…
Dầu mỏ
và khí đốt
Dầu mỏ,
khí đốt
d. Tổ chức thực hiện
* Nhiệm vụ 1:
- Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hình 7.1: Kể tên và xác định trên bản đồ các
khu vực của châu Á.
- Bước 2: HS quan sát bản đồ, thực hiện yêu cầu của GV
- Bước 3: GV gọi HS xác định trên bản đồ, HS khác bổ sung
- Bước 4: GV chính xác hoá kiến thức và chuyển sang nhiệm vụ số 2
* Nhiệm vụ 2:
- Bước 1: GV chia lớp thành 10 nhóm và giao nhiệm vụ: Đọc nội dung SGK trang 108,
109; quan sát bản đồ hình 5.1, 5.2 và 7.1 hãy thảo luận trong thời gian 15 phút để hoàn
thành nội dung các phiếu học tập.
+ Nhóm 1, 6: Tìm hiểu về khu vực Đông Á
+ Nhóm 2, 7: Tìm hiểu về khu vực Đông Nam Á
+ Nhóm 3, 8: Tìm hiểu về khu vực Nam Á
+ Nhóm 4, 9: Tìm hiểu về khu vực Tây Á
+ Nhóm 5, 10: Tìm hiểu về khu vực Trung Á
- Bước 2: HS tiến hành thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. GV gợi ý cho HS cách
chú thích cho các đặc điểm tự nhiên ( HS có thể tham khảo cách chú thích ở hình 5.1)
+ Địa hình: Địa hình cao dùng gam màu nóng ( cam, đỏ, nâu..), địa hình thấp dùng
gam màu lạnh (xanh). Ghi vào phần chú giải: màu và
tên dạng địa hình tương ứng với màu đó.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85