BÀI 8: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU MỘT NỀN KINH TẾ LỚN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI NỔI CỦA CHÂU Á
(Thời gian thực hiện: 1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù của môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về
một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác tài liệu văn bản: Biết tìm kiếm các tài liệu địa lí về tự nhiên, dân
cư, kinh tế; viết báo cáo về nền kinh tế của một quốc gia bao gồm 3 phần chính:
khái quát chung, đặc điểm kinh tế và kết luận.
+ Khai thác Internet: Biết sử dụng Internet để sưu tập, thu thập các tư liệu về
một số quốc gia của châu Á.
+ Tính toán: Biết nhận xét, so sánh một số chỉ tiêu đo lường về dân cư, sự
phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế của các quốc gia.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Báo cáo trước lớp và giáo viên
những nội dung đã tìm hiểu về nền kinh tế của một quốc gia thuộc nền kinh tế
lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á. 1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về một nền
lớn/nền kinh tế mới nổi của châu Á.
+ Biết thực hiện kiên trì kế hoạch học tập – dự án giáo viên giao.
+ Hiểu được vai trò của các hoạt động kinh tế trong đời sống – xã hội
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp trong quá trình thảo luận để
hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
+ Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, theo dõi, điều chỉnh và đánh giá
khả năng hoàn thành trong hoạt động nhóm tìm hiểu về một nền lớn/nền kinh tế mới nổi của châu Á.
+ Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp với bạn, thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Biết xác định và làm rõ thông tin, hình thành ý tưởng giải quyết các yêu cầu của bài thực hành.
+ Biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia hoạt động. 2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của
người khác trong quá trình làm việc nhóm.
+ Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ sách Cánh Diều).
- Phiếu đánh giá cá nhân, đánh giá chéo các nhóm
- Video giới thiệu về diễn đàn APEC:
https://www.youtube.com/watch?v=ktsfQLvq6P0
- Video top 10 nước giàu nhất châu Á:
https://www.youtube.com/watch?v=vUdE34DTDFk&t=561s
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập và hứng thú cho HS trước khi vào nội dung bài học.
b. Nội dung: HS xem video giới thiệu về diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái
Bình Dương. HS được đặt trong tình huống: tham gia vào cuộc họp thường niên giữa các nước.
c. Sản phẩm: HS biết được những nét khái quát về diễn đàn APEC.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV cho HS xem 1 đoạn video giới thiệu về APEC:
https://www.youtube.com/watch?v=ktsfQLvq6P0
- Bước 2: HS quan sát video, lĩnh hội thông tin
- Bước 3: GV gọi HS nêu 1 số hiểu biết về diễn đàn
- Bước 4: GV chính xác hoá kiến thức và đặt ra tình huống học tập:
“ Cuộc họp trực tiếp giữa các nước thuộc APEC được tổ chức tại Hà Nội khi
tình hình dịch bệnh Covid – 19 đã ổn định. Cuộc họp hướng tới 2 nội dung sau:
1. Các nước thành viên báo cáo tình hình phát triển kinh tế của quốc gia mình
trong giai đoạn gần đây.
2. Thảo luận để đưa ra được biện pháp khắc phục những khó khăn về kinh tế cho
các nước trong bối cảnh sau Covid – 19 và tình hình kinh tế - chính trị thế giới có nhiều bất ổn.”
Hãy đóng vai là lãnh đạo của các nước thành viên APEC tham gia cuộc họp để
thảo luận về những vấn đề trên.
Do hạn chế về thời gian nên trong buổi họp ngày hôm nay chúng ta chỉ mời
được một số quốc gia thuộc nền kinh tế lớn, có sự chi phối mạnh mẽ đến tình
hình phát triển kinh tế chung của diễn đàn, châu lục báo cáo.
2. Hoạt động thực hành
Hoạt động : Hoàn thiện và trình bày nội dung tìm hiểu về một trong các nền
kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á.
a. Mục tiêu: HS biết sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế
lớn và kinh tế mới nổi của châu Á.
b. Nội dung: HS sử dụng mạng Internet + nội dung đã chuẩn bị ở nhà để hoàn
thiện báo cáo về một trong các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á và
thuyết trình trước lớp. c. Sản phẩm:
HS có thể trình bày trên Powerpoint/sơ đồ tư duy/làm video….đảm bảo các tiêu
chí của nội dung bài báo cáo như sau:
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO
1. Khái quát chung về quốc gia lựa chọn để báo cáo - Vị trí địa lí - Diện tích - Dân số - Tên thủ đô
- Đặc điểm tự nhiên nổi bật ( về địa hình/khí hậu/sông ngòi/cảnh quan/tài nguyên…)
2. Đặc điểm kinh tế của quốc gia lựa chọn để báo cáo
- Một số chỉ tiêu kinh tế: tổng sản phẩm trong nước - GDP, thu nhập bình
quân đầu người - GDP/người
- Các sản phẩm đặc trưng, nổi tiếng trong nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
3. Kết luận về nền kinh tế quốc gia lựa chọn để báo cáo
- Xếp hạng trong khu vực/châu lục/thế giới
- Vai trò/ảnh hưởng của nền kinh tế quốc gia đó….
d. Tổ chức thực hiện
* Nhiệm vụ 1: Hoàn thiện nội dung bài báo cáo - Bước 1:
+ GV nhắc lại nhiệm vụ đã giao cho HS ở cuối tiết học trước: HS làm việc theo
nhóm 6 HS, phân công nhiệm vụ cho các cá nhân chuẩn bị các tư liệu về một
trong các nền kinh tế lớn/kinh tế mới nổi của châu Á.
+ HS có 10 phút để hoàn thiện, điều chỉnh nội dung bài báo cáo và cử đại diện
chuẩn bị lên trình bày nội dung đã chuẩn bị của nhóm mình (có thể nhiều hơn 1
HS tham gia bài thuyết trình)
- Bước 2: HS hoàn thiện nội dung bài báo cáo, cử đại diện thuyết trình.
- Bước 3 + 4: GV bao quát lớp, góp ý sản phẩm cho các nhóm.
* Nhiệm vụ 2: Trình bày bài báo cáo
- Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm phiếu đánh giá chéo bài báo cáo các nhóm
khác. GV sử dụng phần mềm https://wheelofnames.com/vi/ để gọi ngẫu nhiên nhóm lên báo cáo.
- Bước 2: HS đại diện khẩn trương trình bày nội dung bài báo cáo.
- Bước 3: GV bao quát lớp. HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, đặt câu
hỏi, cho điểm vào phiếu đánh giá. - Bước 4:
+ GV nhận xét, góp ý cho các bài báo cáo.
+ GV phát phiếu đánh giá cá nhân cho mỗi nhóm, các nhóm thống nhất cho điểm các thành viên.
+ GV thu phiếu đánh giá chéo các nhóm + phiếu đánh giá cá nhân, chấm và cho
điểm thường xuyên – công bố điểm vào tiết sau.
Nếu còn thời gian, GV cho HS xem video top 10 nước giàu nhất châu Á (nếu
không đủ thời gian có thể cung cấp đường link cho HS xem ở nhà)
https://www.youtube.com/watch?v=vUdE34DTDFk&t=561s
Giáo án Địa lí 7 Bài 8 Cánh diều: Tìm hiểu một nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của Châu Á
390
195 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất (Tặng kèm W + PPT 2 Chủ đề chung Sử-Địa + bộ đề kiểm tra cả năm) được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 7 Cánh diều.
- Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 650k
https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-7-canh-dieu-24007
Đánh giá
4.6 / 5(390 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 8: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU MỘT NỀN KINH TẾ LỚN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI NỔI
CỦA CHÂU Á
(Thời gian thực hiện: 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù của môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về
một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác tài liệu văn bản: Biết tìm kiếm các tài liệu địa lí về tự nhiên, dân
cư, kinh tế; viết báo cáo về nền kinh tế của một quốc gia bao gồm 3 phần chính:
khái quát chung, đặc điểm kinh tế và kết luận.
+ Khai thác Internet: Biết sử dụng Internet để sưu tập, thu thập các tư liệu về
một số quốc gia của châu Á.
+ Tính toán: Biết nhận xét, so sánh một số chỉ tiêu đo lường về dân cư, sự
phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế của các quốc gia.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Báo cáo trước lớp và giáo viên
những nội dung đã tìm hiểu về nền kinh tế của một quốc gia thuộc nền kinh tế
lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về một nền
lớn/nền kinh tế mới nổi của châu Á.
+ Biết thực hiện kiên trì kế hoạch học tập – dự án giáo viên giao.
+ Hiểu được vai trò của các hoạt động kinh tế trong đời sống – xã hội
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp trong quá trình thảo luận để
hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
+ Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, theo dõi, điều chỉnh và đánh giá
khả năng hoàn thành trong hoạt động nhóm tìm hiểu về một nền lớn/nền kinh tế
mới nổi của châu Á.
+ Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp với bạn, thầy cô.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Biết xác định và làm rõ thông tin, hình thành ý tưởng giải quyết các yêu cầu
của bài thực hành.
+ Biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia hoạt động.
2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của
người khác trong quá trình làm việc nhóm.
+ Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 7 (Bộ sách Cánh Diều).
- Phiếu đánh giá cá nhân, đánh giá chéo các nhóm
- Video giới thiệu về diễn đàn APEC:
https://www.youtube.com/watch?v=ktsfQLvq6P0
- Video top 10 nước giàu nhất châu Á:
https://www.youtube.com/watch?v=vUdE34DTDFk&t=561s
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập và hứng thú cho HS trước khi vào nội dung bài
học.
b. Nội dung: HS xem video giới thiệu về diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái
Bình Dương. HS được đặt trong tình huống: tham gia vào cuộc họp thường niên
giữa các nước.
c. Sản phẩm: HS biết được những nét khái quát về diễn đàn APEC.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV cho HS xem 1 đoạn video giới thiệu về APEC:
https://www.youtube.com/watch?v=ktsfQLvq6P0
- Bước 2: HS quan sát video, lĩnh hội thông tin
- Bước 3: GV gọi HS nêu 1 số hiểu biết về diễn đàn
- Bước 4: GV chính xác hoá kiến thức và đặt ra tình huống học tập:
“ Cuộc họp trực tiếp giữa các nước thuộc APEC được tổ chức tại Hà Nội khi
tình hình dịch bệnh Covid – 19 đã ổn định. Cuộc họp hướng tới 2 nội dung sau:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Các nước thành viên báo cáo tình hình phát triển kinh tế của quốc gia mình
trong giai đoạn gần đây.
2. Thảo luận để đưa ra được biện pháp khắc phục những khó khăn về kinh tế cho
các nước trong bối cảnh sau Covid – 19 và tình hình kinh tế - chính trị thế giới
có nhiều bất ổn.”
Hãy đóng vai là lãnh đạo của các nước thành viên APEC tham gia cuộc họp để
thảo luận về những vấn đề trên.
Do hạn chế về thời gian nên trong buổi họp ngày hôm nay chúng ta chỉ mời
được một số quốc gia thuộc nền kinh tế lớn, có sự chi phối mạnh mẽ đến tình
hình phát triển kinh tế chung của diễn đàn, châu lục báo cáo.
2. Hoạt động thực hành
Hoạt động : Hoàn thiện và trình bày nội dung tìm hiểu về một trong các nền
kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á.
a. Mục tiêu: HS biết sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế
lớn và kinh tế mới nổi của châu Á.
b. Nội dung: HS sử dụng mạng Internet + nội dung đã chuẩn bị ở nhà để hoàn
thiện báo cáo về một trong các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á và
thuyết trình trước lớp.
c. Sản phẩm:
HS có thể trình bày trên Powerpoint/sơ đồ tư duy/làm video….đảm bảo các tiêu
chí của nội dung bài báo cáo như sau:
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO
1. Khái quát chung về quốc gia lựa chọn để báo cáo
- Vị trí địa lí
- Diện tích
- Dân số
- Tên thủ đô
- Đặc điểm tự nhiên nổi bật ( về địa hình/khí hậu/sông ngòi/cảnh quan/tài
nguyên…)
2. Đặc điểm kinh tế của quốc gia lựa chọn để báo cáo
- Một số chỉ tiêu kinh tế: tổng sản phẩm trong nước - GDP, thu nhập bình
quân đầu người - GDP/người
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Các sản phẩm đặc trưng, nổi tiếng trong nông nghiệp, công nghiệp, dịch
vụ.
3. Kết luận về nền kinh tế quốc gia lựa chọn để báo cáo
- Xếp hạng trong khu vực/châu lục/thế giới
- Vai trò/ảnh hưởng của nền kinh tế quốc gia đó….
d. Tổ chức thực hiện
* Nhiệm vụ 1: Hoàn thiện nội dung bài báo cáo
- Bước 1:
+ GV nhắc lại nhiệm vụ đã giao cho HS ở cuối tiết học trước: HS làm việc theo
nhóm 6 HS, phân công nhiệm vụ cho các cá nhân chuẩn bị các tư liệu về một
trong các nền kinh tế lớn/kinh tế mới nổi của châu Á.
+ HS có 10 phút để hoàn thiện, điều chỉnh nội dung bài báo cáo và cử đại diện
chuẩn bị lên trình bày nội dung đã chuẩn bị của nhóm mình (có thể nhiều hơn 1
HS tham gia bài thuyết trình)
- Bước 2: HS hoàn thiện nội dung bài báo cáo, cử đại diện thuyết trình.
- Bước 3 + 4: GV bao quát lớp, góp ý sản phẩm cho các nhóm.
* Nhiệm vụ 2: Trình bày bài báo cáo
- Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm phiếu đánh giá chéo bài báo cáo các nhóm
khác. GV sử dụng phần mềm https://wheelofnames.com/vi/ để gọi ngẫu nhiên
nhóm lên báo cáo.
- Bước 2: HS đại diện khẩn trương trình bày nội dung bài báo cáo.
- Bước 3: GV bao quát lớp. HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, đặt câu
hỏi, cho điểm vào phiếu đánh giá.
- Bước 4:
+ GV nhận xét, góp ý cho các bài báo cáo.
+ GV phát phiếu đánh giá cá nhân cho mỗi nhóm, các nhóm thống nhất cho
điểm các thành viên.
+ GV thu phiếu đánh giá chéo các nhóm + phiếu đánh giá cá nhân, chấm và cho
điểm thường xuyên – công bố điểm vào tiết sau.
Nếu còn thời gian, GV cho HS xem video top 10 nước giàu nhất châu Á (nếu
không đủ thời gian có thể cung cấp đường link cho HS xem ở nhà)
https://www.youtube.com/watch?v=vUdE34DTDFk&t=561s
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: HS nêu được những điều đã học về châu Á
b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học, hoàn thiện phiếu KWL ở bài 5
c. Sản phẩm: Phiếu KWL của mỗi HS
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV yêu cầu HS mở lại phiếu KWL ở bài 5: Dựa vào các nội dung đã
được tìm hiểu về châu Á. Hãy viết ít nhất 3 nội dung con đã học được về châu
lục này vào cột L trong thời gian 2 phút.
- Bước 2: HS suy nghĩ, hoàn thiện cột L trong phiếu KWL
- Bước 3: GV gọi HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung
- Bước 4: GV tổng kết, chốt lại các nội dung chính của chương.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp nhằm khôi phục tình hình phát triển
kinh tế ở các nước châu Á sau Covid và hạn chế được những tác động tiêu cực
của sự bất ổn về kinh tế - chính trị trên thế giới, đặc biệt là vấn đề năng lượng.
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết của bản thân để nêu ý kiến.
c. Sản phẩm: Các biện pháp của HS đề xuất.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, cho HS thảo luận theo nhóm đã
phân từ đầu giờ: Trong thời gian 3 phút hãy đưa ra một số biện pháp nhằm khôi
phục tình hình phát triển kinh tế ở các nước châu Á sau Covid và hạn chế được
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85