Ngày soạn: …/…. /… Ngày dạy: …/…/…. TIẾT 1
BÀI 12: KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nắm kiến thức cơ bản, ban đầu về các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, sơ cứu
bỏng, hô hấp nhân tạo, kỹ thuật bằn bó vết thương và chuyển thương.
- Biết cách sơ cứu ban đầu các tai nạn thông thường.
- Làm được các động tác cầm máu tạm thời, cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo; biết
băng bó vết thương và ứng dụng các phương tiện sãn có, biết cách chuyển thương. 2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt:
- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn trong hoạt động học tập.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào trong học tập và thực tiễn. 3. Phẩm chất
Nghiêm túc, chú ý lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ.
Chấp hành tốt nội quy, quy định của giờ học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Giáo án, mô hình, tranh vẽ.
2. Học sinh: Sách, vở ghi đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu:Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung:GV giới thiệu bài mới
c. Sản phẩm: HS lắng nghe GV
d. Tổ chức thực hiện:
- Giới thiệu bài: Bài học này nhằm cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về cầm máu tạm
thời, cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo và kĩ thuật chuyển thương nhằm giúp người
học có thể thực hiện được các kĩ thuật này trong những trường hợp cần thiết khi gặp các tai nạn xảy ra.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: 1. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường.
a. Mục tiêu:Giúp HS biết được cách thức cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thương.
b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c. Sản phẩm: HS thực hành và làm được những kỹ thuật cấp cứu ban đầu.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm 1. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường. vụ: - Bong gân.
Cấp cứu ban đầu: Băng ép, chườm đá, bất động chi, trường
- GV phổ biến kế hoạch tập hợp nặng chuyển ngay đến các cơ sở y tế để cứu chữa.
luyện, chia tổ tập luyện.
- Đề phòng: Đi lại, chạy nhảy, lao động, luyện tập đúng tư
thế. Cần kiểm tra bảo đảm an toàn bãi tập và các phương
- Quá trình tập luyện theo dõi tiện trước khi lao động, luyện tập quân sự.
sửa sai và giải đáp thắc mắc. - Sai khớp
1
Bước 2: Thực hiện nhiệm + Cấp cứu ban đầu: Bất động khớp bị sai ở nguyên tư thế sai vụ:
lệch.Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế để cứu chữa.
+ Đề phòng: Quá trình lao động, luyện tập phải chấp hành
HS tập luyện theo tổ của nghiêm quy định bảo đảm an toàn.Cần kiểm tra độ an toàn mình.
của thao trường, bãi tập, các phương tiện. - Điện giật
Tổ trưởng theo quản lí tổ của Cấp cứu: Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, kiểm tra tổn mình.
thương, làm hô hấp nhân tạo và chuyển tới bệnh viện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đề phòng: Chấp hành quy định sử dụng điện, bảo đảm an toàn khi sử dụng điện.
Các nhóm thực hiện bài - Đuối nước
luyện tập, các nhóm khác + tìm kiếm sự trợ giúp, đồng thời đưa nạn nhân ra khỏi nước an nhận xét toàn.
+ đặt nạn nhân nằm nghiêng chỗ kho ráo, dốc nước; móc đất,
Bước 4: Kết luận, nhận
bùn, đờm giải ra khỏi miệng. định: + hô hấp nhân tạo;
+ chuyển đến bệnh viện.
GV đánh giá kết quả của HS. - Ngất
+ Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn tại nơi thoáng khí, yên tĩnh, tránh
tập trung đông người, kê gối dưới vai cho đầu hơi ngửa ra sau,
nới lỏng quần áo, khơi thông đường thở.
+ Xoa bóp trên cơ thể, tát vào má, giật tóc mai.
+ Trường hợp chưa tỉnh, phải kiểm tra phát hiện dấu hiệu ngừng
thở, ngừng tim sau đó ép tim ngoài lồng ngực. - Rắn độc cắn
+ Băng ép khi bị cắn bởi rắn cạp nong, cạp nia, hổ mang chúa,
rắn biển và một số loài rắn hổ mang thường; không bang ép khi bị rắn lục cắn.
Bất động chân, tay bị cắn bằng nẹp; cởi bỏ đồ trang sức ở chân, tay bị cắn.
+ Có thể rửa vết cắn bằng nước sạch với xà phòng rồi sát trùng.
+ Trấn an nạn nhân, không để nạn nhân tự đi lại.
+ Sau khi sơ cứu, chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. - Say nóng, say nắng
+ Đặt nạn nhân vào nơi thoáng mát. + nới lỏng quần áo.
+ làm mát, khi tỉnh thì cho uống nước chanh đường hoặc nước orezol.
+ trường hợp nặng, sau khi sơ cứu chuyển nạn nhân đến ngay cơ sở y tế.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:Củng cố kiến thức, giúp HS luyện tập các kiến thức đã học
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để hoàn thành các bài tập
c. Sản phẩm: Hs hoàn thành nội dung luyện tập
d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên khái quát lại những nội dung chủ yếu của bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài:
2
+ Phân biệt các loại chảy máu.
+ Nguyên tắc cố định xương gãy
+ Nguyên nhân gây ngạt thở
- Hướng dẫn nội dung ôn tập
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ
Tìm hiểu các phương pháp cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, hô hấp nhân tạo HS tìm hiểu và trả lời * Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn nội dung ôn tập, nhận xét đánh giá và kết thúc buổi học.
- Dặn dò HShọc bài cũ và đọc trước bài mới - Nhận xét buổi học
………………………………………………………………………………………………………
…………..………………………………………………………………………………………
- Kiểm tra sỹ số, vật chất:
…………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt Ngày16 tháng 8 năm 2022 Người soạn
Rút kinh nghiệm bổ sung
……………………………………………………………………………………………………… …..………..
………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………
3
Ngày soạn: …/…./… Ngày dạy: …/…/…. TIẾT 2
BÀI 2: KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Nắm kiến thức cơ bản, ban đầu về các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, sơ cứu
bỏng, hô hấp nhân tạo, kỹ thuật bằn bó vết thương và chuyển thương.
Biết cách sơ cứu ban đầu các tai nạn thông thường.
Làm được các động tác cầm máu tạm thời, cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo; biết băng
bó vết thuongwvaf ứng dụng các phương tiện sãn có, biết cách chuyển thương. 2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt:
- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn trong hoạt động học tập.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào trong học tập và thực tiễn. 3. Phẩm chất
Nghiêm túc, chú ý lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ.
Chấp hành tốt nội quy, quy định của giờ học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Giáo án, mô hình, tranh vẽ.
2. Học sinh: Sách, vở ghi đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu:Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung:GV giới thiệu bài mới
c. Sản phẩm: HS lắng nghe GV
d. Tổ chức thực hiện:
- Giới thiệu bài: bài học này nhằm cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về cầm máu tạm thời,
cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo và kĩ thuật chuyển thương nhằm giúp người học có
thể thực hiện được các kĩ thuật này trong những trường hợp cần thiết khi gặp các tai nạn xảy ra.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: 2. Kĩ thuật băng vết thương.
a. Mục tiêu:Giúp HS biết được mục đích, các nguyên tắc cầm máu tạm thời và phân biệt được các loại máu chảy
b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm 2. Kĩ thuật băng vết thương. vụ:
Mục đích: Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiễm, Cầm máu Câu hỏi:
tại vết thương, Giảm đau đớn cho nạn nhân
Câu 1. Em hãy nêu tên và cách Nguyên tắc băng: Băng kín, băng hết các vết thương, Băng
4
Giáo án GDQP 10 Bài 12 (Kết nối tri thức): Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương
808
404 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Giáo dục quốc phòng 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Giáo dục quốc phòng 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng 10 Kết nối tri thức
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(808 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN GDQP
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …/…. /…
Ngày dạy: …/…/….
TIẾT 1
BÀI 12: KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm kiến thức cơ bản, ban đầu về các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, sơ cứu
bỏng, hô hấp nhân tạo, kỹ thuật bằn bó vết thương và chuyển thương.
- Biết cách sơ cứu ban đầu các tai nạn thông thường.
- Làm được các động tác cầm máu tạm thời, cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo; biết
băng bó vết thương và ứng dụng các phương tiện sãn có, biết cách chuyển thương.
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn trong hoạt động học tập.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào trong học tập và thực tiễn.
3. Phẩm chất
Nghiêm túc, chú ý lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ.
Chấp hành tốt nội quy, quy định của giờ học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Giáo án, mô hình, tranh vẽ.
2. Học sinh: Sách, vở ghi đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu:Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung:GV giới thiệu bài mới
c. Sản phẩm: HS lắng nghe GV
d. Tổ chức thực hiện:
- Giới thiệu bài: Bài học này nhằm cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về cầm máu tạm
thời, cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo và kĩ thuật chuyển thương nhằm giúp người
học có thể thực hiện được các kĩ thuật này trong những trường hợp cần thiết khi gặp các tai nạn
xảy ra.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: 1. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường.
a. Mục tiêu:Giúp HS biết được cách thức cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thương.
b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c. Sản phẩm: HS thực hành và làm được những kỹ thuật cấp cứu ban đầu.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ:
- GV phổ biến kế hoạch tập
luyện, chia tổ tập luyện.
- Quá trình tập luyện theo dõi
sửa sai và giải đáp thắc mắc.
1. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường.
- Bong gân.
Cấp cứu ban đầu: Băng ép, chườm đá, bất động chi, trường
hợp nặng chuyển ngay đến các cơ sở y tế để cứu chữa.
- Đề phòng: Đi lại, chạy nhảy, lao động, luyện tập đúng tư
thế. Cần kiểm tra bảo đảm an toàn bãi tập và các phương
tiện trước khi lao động, luyện tập quân sự.
- Sai khớp
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ:
HS tập luyện theo tổ của
mình.
Tổ trưởng theo quản lí tổ của
mình.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Các nhóm thực hiện bài
luyện tập, các nhóm khác
nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận
định:
GV đánh giá kết quả của HS.
+ Cấp cứu ban đầu: Bất động khớp bị sai ở nguyên tư thế sai
lệch.Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế để cứu chữa.
+ Đề phòng: Quá trình lao động, luyện tập phải chấp hành
nghiêm quy định bảo đảm an toàn.Cần kiểm tra độ an toàn
của thao trường, bãi tập, các phương tiện.
- Điện giật
Cấp cứu: Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, kiểm tra tổn
thương, làm hô hấp nhân tạo và chuyển tới bệnh viện.
- Đề phòng: Chấp hành quy định sử dụng điện, bảo đảm an
toàn khi sử dụng điện.
- Đuối nước
+ tìm kiếm sự trợ giúp, đồng thời đưa nạn nhân ra khỏi nước an
toàn.
+ đặt nạn nhân nằm nghiêng chỗ kho ráo, dốc nước; móc đất,
bùn, đờm giải ra khỏi miệng.
+ hô hấp nhân tạo;
+ chuyển đến bệnh viện.
- Ngất
+ Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn tại nơi thoáng khí, yên tĩnh, tránh
tập trung đông người, kê gối dưới vai cho đầu hơi ngửa ra sau,
nới lỏng quần áo, khơi thông đường thở.
+ Xoa bóp trên cơ thể, tát vào má, giật tóc mai.
+ Trường hợp chưa tỉnh, phải kiểm tra phát hiện dấu hiệu ngừng
thở, ngừng tim sau đó ép tim ngoài lồng ngực.
- Rắn độc cắn
+ Băng ép khi bị cắn bởi rắn cạp nong, cạp nia, hổ mang chúa,
rắn biển và một số loài rắn hổ mang thường; không bang ép khi
bị rắn lục cắn.
Bất động chân, tay bị cắn bằng nẹp; cởi bỏ đồ trang sức ở chân,
tay bị cắn.
+ Có thể rửa vết cắn bằng nước sạch với xà phòng rồi sát trùng.
+ Trấn an nạn nhân, không để nạn nhân tự đi lại.
+ Sau khi sơ cứu, chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
- Say nóng, say nắng
+ Đặt nạn nhân vào nơi thoáng mát.
+ nới lỏng quần áo.
+ làm mát, khi tỉnh thì cho uống nước chanh đường hoặc nước
orezol.
+ trường hợp nặng, sau khi sơ cứu chuyển nạn nhân đến ngay cơ
sở y tế.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:Củng cố kiến thức, giúp HS luyện tập các kiến thức đã học
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để hoàn thành các bài tập
c. Sản phẩm: Hs hoàn thành nội dung luyện tập
d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên khái quát lại những nội dung chủ yếu của bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của
bài:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Phân biệt các loại chảy máu.
+ Nguyên tắc cố định xương gãy
+ Nguyên nhân gây ngạt thở
- Hướng dẫn nội dung ôn tập
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ
Tìm hiểu các phương pháp cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, hô hấp nhân tạo
HS tìm hiểu và trả lời
* Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn nội dung ôn tập, nhận xét đánh giá và kết thúc buổi học.
- Dặn dò HShọc bài cũ và đọc trước bài mới
- Nhận xét buổi học
………………………………………………………………………………………………………
…………..………………………………………………………………………………………
- Kiểm tra sỹ số, vật chất:
……………………………………………………………………………………………………
Phê duyệt Ngày16 tháng 8 năm 2022
Người soạn
Rút kinh nghiệm bổ sung
………………………………………………………………………………………………………
…..………..
………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …/…./…
Ngày dạy: …/…/….
TIẾT 2
BÀI 2: KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nắm kiến thức cơ bản, ban đầu về các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, sơ cứu
bỏng, hô hấp nhân tạo, kỹ thuật bằn bó vết thương và chuyển thương.
Biết cách sơ cứu ban đầu các tai nạn thông thường.
Làm được các động tác cầm máu tạm thời, cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo; biết băng
bó vết thuongwvaf ứng dụng các phương tiện sãn có, biết cách chuyển thương.
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn trong hoạt động học tập.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào trong học tập và thực tiễn.
3. Phẩm chất
Nghiêm túc, chú ý lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ.
Chấp hành tốt nội quy, quy định của giờ học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Giáo án, mô hình, tranh vẽ.
2. Học sinh: Sách, vở ghi đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu:Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung:GV giới thiệu bài mới
c. Sản phẩm: HS lắng nghe GV
d. Tổ chức thực hiện:
- Giới thiệu bài: bài học này nhằm cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về cầm máu tạm thời,
cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo và kĩ thuật chuyển thương nhằm giúp người học có
thể thực hiện được các kĩ thuật này trong những trường hợp cần thiết khi gặp các tai nạn xảy ra.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: 2. Kĩ thuật băng vết thương.
a. Mục tiêu:Giúp HS biết được mục đích, các nguyên tắc cầm máu tạm thời và phân biệt được
các loại máu chảy
b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ:
Câu hỏi:
Câu 1. Em hãy nêu tên và cách
2. Kĩ thuật băng vết thương.
Mục đích: Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiễm, Cầm máu
tại vết thương, Giảm đau đớn cho nạn nhân
Nguyên tắc băng: Băng kín, băng hết các vết thương, Băng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
sơ cứu một số tai nạn thông
thường ở hình 2.1 sgk?
- GV phổ biến kế hoạch tập luyện,
chia tổ tập luyện.
- Quá trình tập luyện theo dõi sửa
sai và giải đáp thắc mắc.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS tập luyện theo tổ của mình.
Tổ trưởng theo quản lí tổ của mình.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Các nhóm thực hiện bài luyện tập,
các nhóm khác nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá kết quả của HS
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thảo luận trả lời câu hỏi.
GV chỉ trực tiếp trên tranh ảnh
để HS quan sát
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Đại diện cá nhân HS trả lời, cả
lớp nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên kết luận, cho học sinh
ghi những ý chính.Giáo viên
kết luận, cho học sinh ghi
những ý chính.
chắc (đủ độ chặt), Băng sớm, băng nhanh.
1. Kĩ thuật một số kiểu băng bằng bang cuộn.
Băng vòng xoắn:
- Trường hợp áp dụng: thường băng ở các bộ phận đều nhau
như cánh tay, ngón tay…
- Chuẩn bị: băng cuộn, gạc gim, kéo…
- Bước 1: đặt gạc lên vết thương; cố định vòng băng đầu tiên
tại cánh tay dưới sát khuỷu.
- bước 2: đường băng số 2 đè lên 2/3 đường băng số 1 cứ như
vậy xoán theo kiểu lò so cho tới khi kín hết vùng cánh tay bị
thương.
- Bước 3: cố định vòng băng cuối tại cánh tay trên.
Băng số 8.
- Trường hợp áp dụng: thường băng ở vùng khớp như băng
bàn tay, cẳng tay, vai nách, …
- Chuẩn bị: băng cuộn, gạc gim, kéo…
- Bước 1: đặt gạc lên vết thương; cố định vòng băng đầu tiên
tại cổ tay.
- Hướng đường băng số 2 qua mu bàn tay và cuộn 1 vòng qua
các đầu ngón tay, hướng đường bang số 3 về phía cổ tay và
đè lên 2/3 chiều rộng của bang, bang các vòng tiếp theo theo
hình số 8 sao cho đường bang sau đè lên 2/3 đường băng
trước.
- Bước 3: cố định vòng bang cuối tại cổ tay.
a. Băng hồi quy.
- Trường hợp áp dụng: thường băng đầu, băng đầu ngón
tay…
- Bước 1: Buộc đầu ngoài của cuộn băng vào vai trái làm
điểm tựa.
- bước 2: Đưa cuộn băng vắt ngang qua đầu từ trái qua phải
và làm một quai xoắn ở mang tai phải (đường chuẩn). (a)
Đưa cuộn băng đi một vòng tròn quanh đầu (đường cố định).
(b) Sau đó băng qua đầu từ phải sang trái và kế tiếp là từ trái
sang phải, xoắn qua hai đầu băng ở bên mang tai, các đường
băng nhích dần lên giữa trán và ra sau gáy cho đến khi kín
đầu. (c), (d).
- Bước 3: Buộc đầu cuối cùng của cuộn băng với đầu băng
chờ của vai trái thành vòng quai mũ dưới cằm.
Hoạt động 2: 3. Kĩ thuật cầm máu tạm thời
a. Mục tiêu:Giúp HS biết được mục đích, các nguyên tắc cầm máu tạm thời và phân biệt được các
loại máu chảy
b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm 3. Kĩ thuật cầm máu tạm thời
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
5