Giáo án GDQP 10 Bài 3 (Kết nối tri thức): Ma túy, tác hại của Ma túy

678 339 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: GDQP
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Giáo dục quốc phòng 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Giáo dục quốc phòng 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng 10 Kết nối tri thức
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(678 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


Ngày soạn: …/…./…
Ngày dạy: …/…/….
Tiết 1
!"#$%&'()'*+,-"+.&%&'/0
"12/)34,+.&5,*56/7'895,:4;+,<4;%&'()
"1%=+'">/
?1@A
- Nêu được quy định của pháp luật về phòng, chống ma túy, phân tích được tác hại của ma túy và
những hình thức, con đường gây nghiện; chủ động, tích cực vận động người thân, cộng đồng
trong việc đấu tranh phòng, chống ma túy.
B14CD
4CD$Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp
4CDE$
- Biết yêu thương, thông cảm với những người nghiện ma túy
- ý thức cảnh giác để tự phòng tránh, không sử dụng, không tham gia vận chuyển, cất giấu,
mua bán ma túy.
#15FG
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý
thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
""1',"H' 3I-),J+8!,J+6"K/
?1+FLMNOE
- Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo.
B1+FLMPQ
- Chuẩn bị trang phục theo quy định
"""1'"H4'RS4,I-),J+
&1,T-'U4;@,V"U4;
1%WE$Tạo hứng thú cho HS khi nghiên cứu nội dung bài học. Trong đó, thông qua hình
3.1 hai yêu cầu đề ra, GV định hướng HS vào một trong những nội dung trọng tâm của i
học là chất ma túy và pháp luật về phòng, chống ma túy.
14XY$GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
1Z[F$GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
Y1'\AD$
]^?$;8OWP_[
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 3.1 và trả lời câu hỏi:
+WHãy kể tên một số chất ma túy mà em biết. Từ hình 3.1, em hãy cho biết đây là những chất ma
túy gì?
+ Kể tên các văn bản pháp luật về phòng, chống ma túy.
- GV khuyến khích HS phát biểu những hiểu biết của mình về chất ma túy; kể tên các chất ma
túy mà các em biết.
- GV gợi ý:WTheo quy định của pháp luật Việt Nam, hiện chúng ta quản lí 543 chất ma túy (tuy
nhiên, danh mục chất ma túy thay đổi thường xuyên). Một số chất ma túy điển hình như: Thuốc
phiện, Heroin, Methamphetamine, Ketamine,…
]^B$,ZDWP_[
- HS quan sát Hình 1.1 và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
]^#$ NONO`aObXO_
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời:
+ Các chất ma túy trong Hình 3.1 là: a – Ketamine; b – Methamphetamine; c – Heroin.
%PccEO$defBe#fgeg
1

+ Các văn bản pháp luật về phòng, chống ma túy như: Bộ Luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung
2017; Luật Phòng, chống ma túy 2021; Luật Xử lí vi phạm hành chính; Nghị định số
167/2013/NĐ-CP.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
]^f$NN`aDWP_[
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV biểu dương tinh thần xung phong phát biểu ý kiến của HS.
- GV giới thiệu bài:
Ma tuý có rất nhiều tác hại, tác hại đối với bản thân người sử dụng như: Gây tổn hại về sức khoẻ,
gây tổn hại về tinh thần, tổn hại về kinh tế, tình cảm gia đình; tác hại của tệ nạn ma tuý đối với
nền kinh tế; đối với trật tự an toàn hội. Đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma tuý trách
nhiệm của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân. Trong đó thanh niên, học sinh đang học tập tại các
trường THPT đóng vai trò hết sức quan trọng.
1,T-'U4;,S4,',!4,@"H4',h+#g[i
,ObX?$?1'OGiBd[i1
1%WE$Nắm được khái niệm, quy định của pháp luật về phòng, chống ma túy.
14XY$HS đọc sgk, nghe giáo viên giảng bài và thực hiện thảo luận
1Z[F$Nắm rõ kiến thức
Y1'\AD$
,T-'U4;+.&;88!,Z Ij@"H4Zk45,l%
]^?$+OW
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1. Theo em, chất ma túy
gì, hãy kể tên một số chất ma túy
mà em biết?
Câu 2. Những cây nào chứa
chất ma túyW?
Câu 3. Thế náo người nghiện
ma túyW?
Câu 4. Chất ma túy tồn tại
những dạng nàoW? tiền chất ma
túy gìW? phần biệt chất ma túy
với tiền chất ma túyW?
]^B$'DW
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo
luận và tìm ra câu trả lời
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS
cần
]^#$ NONOO_
+ HS đứng tại chỗ trình bày câu
trả lời
+ HS khác nhận xét, đánh giá
bổ sung
]^f$@__L
- GV đánh giá, chuẩn kiến thức
"12/)34,+.&5,*56/7'895,:4;+,<4;
%&'()
?1 'OGi?d[i1
- Chất ma tuý các chất gây nghiện, chất hướng thần được
quy định trong danh mục do Chính phủ ban hành.
+ Chất gây nghiện chất kích thích, ức chế thần kinh dễ gây
tình trạng nghiện đối với người sử dụng.
+ Chất hướng thần kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây
ảo giác nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện
đối với người sử dụng.
- Cây chứa chất ma túyW: cây thuốc phiện, cây coca, cây
cần sacác loại cây khác có chứa chất ma túy do chính phủ
ban hành.
- Người người sử dụng chất ma túy, thuốc gây nghiện,
thuốc hướng thần và bị lệ thuộc vào các chất này.
Tiền chất hóa chất không thể thiếu trong quá trình điều
chế, sản xuất chất ma túy được quy định trong danh mục tiền
chất do chính phủ ban hành.
B1 ,ObXB$B1+NC[N[_m[ni?g[i
%PccEO$defBe#fgeg
2

1%WE$hiểu biết một số quy định về luật như bộ luật hình sự quy định các tội về ma túy,
luật sử lí vị phạm hành trình về ma túy.
14XY$HS đọc sgk, nghe giáo viên giảng bài và thực hiện thảo luận
1Z[F$Nắm rõ kiến và sử lí tình huống
Y1'\AD$
,T-'U4;+.&;88!,Z Ij@"H4Zk45,l%
]^?$+OW
- GV yêu cầu HS nghiên cứu tìm
hiểu các văn bản pháp luật về
phòng, chống ma túy:
Câu 1. Theo em các hành vi nào
bị nghiêm cấm trong phòng,
chống ma túyW?
Câu 2. Hãy nêu các tội phạm về
ma túyW?
Câu 3. Theo em, nhân và gia
đình phải làm để phòng chống
ma túyW?
]^B$'DW
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo
luận và tìm ra câu trả lời
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS
cần
]^#$ NONOO_
+ HS đứng tại chỗ trình bày câu
trả lời
+ HS khác nhận xét, đánh giá
bổ sung
]^f$@__L
- GV đánh giá, chuẩn kiến thức.
"12/)34,+.&5,*56/7'895,:4;+,<4;
%&'()
B1+NC[N[_m[ni
+oN[ni]paLqm
C[N[_rOs$
- Bộ luật Hình sự năm 2015 Sửa đổi năm 2017 bộ luật này
quy định các tội về ma túy tại chương XX, gồm gồm 13
Điều (từ Điều 247 đến Điều 259) quy định về các tội như:
trồng cây thuốc phiện, cây coca, cây cần xa….W; tội sản xuất
trái phép chất ma túy; tội mua bán trái phép chất ma túy; tội
tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy…
- Luật phòng, chống ma túy 2021 gồm 8 chương, 55 điều
quy định về phòng, chống ma túy; quản người sử dụng
trái phép ma túy; cai nghiện; trách nhiệm của nhân, gia
đình, quan, tổ chức trong phòng, chống ma túy; quản
nhà nước và hợp tác quốc tế về phòng, chống ma túy.
- Luật sử vi phạm hành chính năm 2012W: Phần thứ ba ÁP
DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ HÀNH CHÍNH (gồm 5
chương, 29 điều từ 98 -118) quy định các biện pháp sử
hành chính nói chung, trong đó vi phạm hành chính về
ma túy, bao gồm các biện pháp: giáo dục tại địa phương;
đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục bắt
buộc; đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.
Nghị định số 167/2013/NĐ-CP điều 21 quy định «Wvi phạm
các quy định về phòng, chống và kiểm soát ma túyW»
+1,T-'U4;6/)K4'751g[i
1%WE$Củng cố lại kiến thức đã học
14XY$HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện
1Z[F$Kết quả của HS
Y1'\AD$
- GV yêu cầu trả lời câu hỏi:
- GV gọi 2 học sinh lên trả lời.
- Nhận xét và cho điểm.
I1,T-'U4;+74I=4;
1%WE$Nêu rõ mục tiêu phát triển năng lực
14XY$mô tả rõ yêu cầu học sinh phát hiện/ đề xuất các vấn đề/tình huống thực tiễngắn với
nội dung bài học và vận dụng kiến thức mới đẻ giải quyết.
1Z[F$nêu yêu cầu nội dung hình thức báo cáo, phát hiện giải quyết tình huống/
vấn đề trong thực tiễn.
%PccEO$defBe#fgeg
3

Y1'\AD$giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp báo cáo để trao
đổi, chia sẽ đánh giá vào các thời điểm phù hợp trong kế hoạch giáo dục môn học/ hoạt động
giáo dục của giáo viên
t,]^Yum
- Dặn dò HShọc bài cũ và đọc trước phần “Tác hại của ma túy””
- Nhận xét buổi học
………………………………………………………………………………………………………
…………..…………………………………………………………………………………………..
- Kiểm tra sỹ số, vật chất:
………………………………………………………………………………………………………
5EY Ngày16 tháng 8 năm 2022
4]QOb
Ri`\Q
………………………………………………………………………………………………………
…..………..
………………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………...
Ngày soạn: …/…./…
Ngày dạy: …/…/….
Tiết 2
!"#$%&'()'*+,-"+.&%&'/0
'*+,-"+.&%&'()8!,S4,',h++T4vw4;;x)4;,"K48!'R*+,
4,"K%+.&,J+Z"4,
"1%=+'">/
?1@A
- Nêu được quy định của pháp luật về phòng, chống ma túy, phân tích được tác hại của ma túy và
những hình thức, con đường gây nghiện; chủ động, tích cực vận động người thân, cộng đồng
trong việc đấu tranh phòng, chống ma túy.
B14CD
4CD$Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp
4CDE$
- Biết yêu thương, thông cảm với những người nghiện ma túy
- ý thức cảnh giác để tự phòng tránh, không sử dụng, không tham gia vận chuyển, cất giấu,
mua bán ma túy.
#15FG
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý
thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
""1',"H' 3I-),J+8!,J+6"K/
?1+FLMNOE
%PccEO$defBe#fgeg
4

- Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo.
B1+FLMPQ
- Chuẩn bị trang phục theo quy định
"""1'"H4'RS4,I-),J+
&1,T-'U4;@,V"U4;g[i
1%WE$Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học
14XY$GV cho lớp làm các thủ tục thao trường
1Z[F$Thực hiện động tác khởi động
Y1'\AD$GV chiếu một đoạn phim tài liệu liên quan đến chất ma túy
- GV giới thiệu bài: Ma tuý có rất nhiều tác hại, tác hại đối với bản thân người sử dụng như: Gây
tổn hại về sức khoẻ, gây tổn hại về tinh thần, tổn hại về kinh tế, tình cảm gia đình; tác hại của tệ
nạn ma tuý đối với nền kinh tế; đối với trật tự an toàn hội. Đấu tranh phòng, chống tội phạm
về ma tuý là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân. Trong đó thanh niên, học sinh đang
học tập tại các trường THPT đóng vai trò hết sức quan trọng.
1,T-'U4;,S4,',!4,@"H4',h+#g[i
,ObX?$'NbMi?d[i
1%WE$Tác hại nguy hiểm của ma túy đối với người sử dụng, gia đình, xã hội.
14XY$HS đọc sgk, nghe giáo viên giảng bài và thực hiện thảo luận
1Z[F$Nắm rõ kiến thức
Y1'\AD$
,T-' U4; +.& ;8 8!
,Z
Ij@"H4Zk45,l%
]^?$+OW
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Em hãy trình bày tác hại của
ma túy đối với bản thân người sử
dụng?
+ Em hãy trình bày tác hại của
ma túy đối với nền kinh tế?
+ Em hãy trình bày tác hại của
ma túy đối với trật tự an toàn
hội?
]^B$'DW
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo
luận và tìm ra câu trả lời
+ GV quan sát, hướng dẫn khi
HS cần
]^#$ NONOO_
+ HS đứng tại chỗ trình bày câu
trả lời
+ HS khác nhận xét, đánh giá
bổ sung
]^f$@__L
- GV đánh giá, chuẩn kiến thức.
""1'*+,-"+.&'K4-4%&'()8!,S4,',h+
+T4vw4;;x)4;,"K41
?1 'NbMi?d[i1
y n^]$
+ Gây tổn hại về sức khoẻ thể chất
+ Gây tổn hại về tinh thần. Các công trình nghiên cứu về người
nghiện ma tuý khẳng định rằng nghiện ma tuý gây ra một loại
bệnh tâm thần đặc biệt.
+ Gây tổn hại về kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình
- n^z$ Làm tiêu tốn tài sản gia đình, người thân
trong gia đình trong trạng thái lo âu, mặc cảm; thường xung
đột, cãi vã, đánh chửi; ảnh hưởng đến giống nòi, …
yn^m`$
+ Hàng ngàn tỉ đồng bị người nghiện tiêu phí
+ Hàng năm Nhà nước phải chi phí hàng ngàn tỷ đồng cho việc
xóa bỏ cây thuốc phiện…
+ Làm suy giảm lực lượng lao động của gia đình hội cả
về số lượng và chất lượng…
+ Ảnh hưởng đến tâm của các nhà đầu nước ngoài, khách
du dịch.
+ Làm lũng đoạn và chi phối thị trường tiền tệ các nước
+ Là nguyên nhân hình thành tổ chức Maphia
yn^anr_DO{X1
+ Xuất nhập cảnh trái phép, phát sinh tội phạm rửa tiền ảnh
hưởng đến kinh tế của đất nước.
+ TNMT nguyên nhân làm nảy sinh, gia tăng tình hình tội
%PccEO$defBe#fgeg
5

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: …/…./… Ngày dạy: …/…/…. Tiết 1
BÀI 3: MA TÚY, TÁC HẠI CỦA MA TUÝ
I. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG MA TÚY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu được quy định của pháp luật về phòng, chống ma túy, phân tích được tác hại của ma túy và
những hình thức, con đường gây nghiện; chủ động, tích cực vận động người thân, cộng đồng
trong việc đấu tranh phòng, chống ma túy. 2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt:
- Biết yêu thương, thông cảm với những người nghiện ma túy
- Có ý thức cảnh giác để tự phòng tránh, không sử dụng, không tham gia vận chuyển, cất giấu, mua bán ma túy. 3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý
thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị trang phục theo quy định
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS khi nghiên cứu nội dung bài học. Trong đó, thông qua hình
3.1 và hai yêu cầu đề ra, GV định hướng HS vào một trong những nội dung trọng tâm của bài
học là chất ma túy và pháp luật về phòng, chống ma túy.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 3.1 và trả lời câu hỏi:
+ Hãy kể tên một số chất ma túy mà em biết. Từ hình 3.1, em hãy cho biết đây là những chất ma túy gì?
+ Kể tên các văn bản pháp luật về phòng, chống ma túy.
- GV khuyến khích HS phát biểu những hiểu biết của mình về chất ma túy; kể tên các chất ma túy mà các em biết.
- GV gợi ý: Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hiện chúng ta quản lí 543 chất ma túy (tuy
nhiên, danh mục chất ma túy thay đổi thường xuyên). Một số chất ma túy điển hình như: Thuốc
phiện, Heroin, Methamphetamine, Ketamine,…
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát Hình 1.1 và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời:
+ Các chất ma túy trong Hình 3.1 là: a – Ketamine; b – Methamphetamine; c – Heroin.
1

+ Các văn bản pháp luật về phòng, chống ma túy như: Bộ Luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung
2017; Luật Phòng, chống ma túy 2021; Luật Xử lí vi phạm hành chính; Nghị định số 167/2013/NĐ-CP.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV biểu dương tinh thần xung phong phát biểu ý kiến của HS. - GV giới thiệu bài:
Ma tuý có rất nhiều tác hại, tác hại đối với bản thân người sử dụng như: Gây tổn hại về sức khoẻ,
gây tổn hại về tinh thần, tổn hại về kinh tế, tình cảm gia đình; tác hại của tệ nạn ma tuý đối với
nền kinh tế; đối với trật tự an toàn xã hội. Đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma tuý là trách
nhiệm của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân. Trong đó thanh niên, học sinh đang học tập tại các
trường THPT đóng vai trò hết sức quan trọng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35 phút)
Hoạt động 1: 1. Thế nào là chất ma túy (20 phút).
a. Mục tiêu:
Nắm được khái niệm, quy định của pháp luật về phòng, chống ma túy.
b. Nội dung: HS đọc sgk, nghe giáo viên giảng bài và thực hiện thảo luận
c. Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

I. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: MA TÚY
Câu 1. Theo em, chất ma túy là 1. Thế nào là chất ma túy (10 phút).
gì, hãy kể tên một số chất ma túy - Chất ma tuý là các chất gây nghiện, chất hướng thần được mà em biết?
quy định trong danh mục do Chính phủ ban hành.
Câu 2. Những cây nào có chứa + Chất gây nghiện là chất kích thích, ức chế thần kinh dễ gây chất ma túy ?
tình trạng nghiện đối với người sử dụng.
Câu 3. Thế náo là người nghiện + Chất hướng thần là kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ma túy ?
ảo giác nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện
Câu 4. Chất ma túy tồn tại ở đối với người sử dụng.
những dạng nào ? tiền chất ma - Cây có chứa chất ma túy : cây thuốc phiện, cây coca, cây
túy là gì ? phần biệt chất ma túy cần sa và các loại cây khác có chứa chất ma túy do chính phủ với tiền chất ma túy ? ban hành.
- Người là người sử dụng chất ma túy, thuốc gây nghiện,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
thuốc hướng thần và bị lệ thuộc vào các chất này.
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo Tiền chất là hóa chất không thể thiếu trong quá trình điều
luận và tìm ra câu trả lời
chế, sản xuất chất ma túy được quy định trong danh mục tiền
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS chất do chính phủ ban hành. cần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời
+ HS khác nhận xét, đánh giá và bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá, chuẩn kiến thức
2. Hoạt động 2: 2. Các văn bản pháp luật về phòng, chống ma túy (15 phút)
2

a. Mục tiêu: hiểu biết một số quy định về luật như bộ luật hình sự quy định các tội về ma túy,
luật sử lí vị phạm hành trình về ma túy.
b. Nội dung: HS đọc sgk, nghe giáo viên giảng bài và thực hiện thảo luận
c. Sản phẩm: Nắm rõ kiến và sử lí tình huống
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

I. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG
- GV yêu cầu HS nghiên cứu tìm MA TÚY
hiểu các văn bản pháp luật về 2. Các văn bản pháp luật về phòng, chống ma túy phòng, chống ma túy:
Công tác phòng, chống ma túy được quy định ở nhiều
Câu 1. Theo em các hành vi nào văn bản pháp luật, trong đó :
bị nghiêm cấm trong phòng, - Bộ luật Hình sự năm 2015 Sửa đổi năm 2017 bộ luật này chống ma túy ?
quy định các tội về ma túy tại chương XX, gồm gồm 13
Câu 2. Hãy nêu các tội phạm về Điều (từ Điều 247 đến Điều 259) quy định về các tội như: ma túy ?
trồng cây thuốc phiện, cây coca, cây cần xa…. ; tội sản xuất
Câu 3. Theo em, cá nhân và gia trái phép chất ma túy; tội mua bán trái phép chất ma túy; tội
đình phải làm gì để phòng chống tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy… ma túy ?
- Luật phòng, chống ma túy 2021 gồm 8 chương, 55 điều
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
quy định về phòng, chống ma túy; quản lí người sử dụng
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo trái phép ma túy; cai nghiện; trách nhiệm của cá nhân, gia
luận và tìm ra câu trả lời
đình, cơ quan, tổ chức trong phòng, chống ma túy; quản lí
+ GV quan sát, hướng dẫn khi HS nhà nước và hợp tác quốc tế về phòng, chống ma túy. cần
- Luật sử lí vi phạm hành chính năm 2012 : Phần thứ ba ÁP
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH (gồm 5
+ HS đứng tại chỗ trình bày câu chương, 29 điều từ 98 -118) quy định các biện pháp sử lí trả lời
hành chính nói chung, trong đó có vi phạm hành chính về
+ HS khác nhận xét, đánh giá và ma túy, bao gồm các biện pháp: giáo dục tại địa phương; bổ sung
đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục bắt
Bước 4: Kết luận, nhận định
buộc; đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.
- GV đánh giá, chuẩn kiến thức.
Nghị định số 167/2013/NĐ-CP điều 21 quy định « vi phạm
các quy định về phòng, chống và kiểm soát ma túy »
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. (5 phút)
a. Mục tiêu:
Củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu trả lời câu hỏi:
- GV gọi 2 học sinh lên trả lời. - Nhận xét và cho điểm.
D. HOẠT ĐỘNG CẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Nêu rõ mục tiêu phát triển năng lực
b. Nội dung: mô tả rõ yêu cầu học sinh phát hiện/ đề xuất các vấn đề/tình huống thực tiễngắn với
nội dung bài học và vận dụng kiến thức mới đẻ giải quyết.
c. Sản phẩm: nêu rõ yêu cầu nội dung và hình thức báo cáo, phát hiện và giải quyết tình huống/
vấn đề trong thực tiễn.
3

d. Tổ chức thực hiện: giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp báo cáo để trao
đổi, chia sẽ và đánh giá vào các thời điểm phù hợp trong kế hoạch giáo dục môn học/ hoạt động giáo dục của giáo viên * Hướng dẫn về nhà
- Dặn dò HShọc bài cũ và đọc trước phần “Tác hại của ma túy”” - Nhận xét buổi học
………………………………………………………………………………………………………
…………..…………………………………………………………………………………………..
- Kiểm tra sỹ số, vật chất:
……………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt Ngày16 tháng 8 năm 2022 Người soạn
Rút kinh nghiệm bổ sung
……………………………………………………………………………………………………… …..………..
………………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………... Ngày soạn: …/…./… Ngày dạy: …/…/…. Tiết 2
BÀI 3: MA TÚY, TÁC HẠI CỦA MA TUÝ
TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ HÌNH THỨC, CON ĐƯỜNG GÂY NGHIỆN VÀ TRÁCH
NHIỆM CỦA HỌC SINH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu được quy định của pháp luật về phòng, chống ma túy, phân tích được tác hại của ma túy và
những hình thức, con đường gây nghiện; chủ động, tích cực vận động người thân, cộng đồng
trong việc đấu tranh phòng, chống ma túy. 2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt:
- Biết yêu thương, thông cảm với những người nghiện ma túy
- Có ý thức cảnh giác để tự phòng tránh, không sử dụng, không tham gia vận chuyển, cất giấu, mua bán ma túy. 3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý
thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên

4


zalo Nhắn tin Zalo