Ngày soạn: …/…./… Ngày dạy: …/…/…. TIẾT 1
BÀI 4 : PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- HS tìm hiểu về luật an toàn giao thông và trình bày được một số nội dung cơ bản về trật tự an toàn giao thông.
- Tự giác tuân thủ quy định của pháp luật về an toàn giao thông và tham gia giao thông an toàn,
biết tuyên truyền vận động mọi người chấp hành nghiêm pháp luật về trật tự an toàn giao thông. 2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt:
- Hình thành ý thức trong tham gia giao thông.
- Xác định trách nhiệm trong việc thực hiện đúng pháp luật về an toàn giao thông. 3. Phẩm chất
- Có ý thức cao trong tham gia giao thông và là người có trách nhiệm với cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Sách giáo khoa GDQP – An ninh 10.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa GDQP – An ninh 10, xem trước bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học
b. Nội dung: GV trình bày, HS lắng nghe
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 4.1 và trả lời câu hỏi:
1. Hình nào có hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông.
2. Tên các loại hình giao thông ở Việt Nam.
- GV lấy tinh thần xung phong trả lời của HS, nhận xét các ý kiến trả lời.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát Hình 4.1 và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời:
1. Hình có hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông là:
+ Hình 4.1b: người điều khiển xe mô tô chở quá số người quy định và không đội mũ bảo hiểm,
người ngồi trên mô tô không đội mũ bảo hiểm.
+ Hình 4.1c: người lái đò chở quá số người quy định, người trên đò không mặc áo phao.
2. Các loại hình giao thông ở Việt Nam:
+ Hình 4.1a: giao thông đường hàng không.
+ Hình 4.1b: giao thông đường bộ.
+ Hình 4.1c: giao thông đường thủy nội địa.
+ Hình 4.1d: giao thông đường sắt.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV biểu dương tinh thần xung phong phát biểu ý kiến của HS.
- Giới thiệu bài: Tai nạn giao thông đang diễn ra từng ngày từng giờ và có thể cướp đi
mạng sống của con người bất kì lúc nào. Mỗi ngày trôi qua có nhiều sinh mạng bị đe dọa
bởi tai nạn giao thông? Đáng buồn hơn khi không ít những nạn nhân của tai nạn giao
thông là học sinh, sinh viên.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (5 phút)
Hoạt động 1: 1. Pháp luật về trật tự an toàn giao thông; 2. Vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông (20 phút).
a. Mục tiêu: Nắm vững quy tắc chung khi tham gia giao thông.
b. Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức để trả lời câu hỏi GV, thực hiện thảo luận
c. Sản phẩm: Nhận biết được một số biển bao thường gặp.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. NHẬN THỨC CHUNG.
GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
1. Pháp luật về trật tự, an toàn giao thông (10 phút).
Câu 1. em hãy nhận xét về một Pháp luật về trật tự, an toàn giao thông là những quy
số hành vi trong hình 4,1 sgk?
phạm hành vi do nhà nước ban hành mà mọi người dân
Câu 2. Kể tên các loại hình giao buộc phải tuân theo, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội thông ở Việt Nam?
và bảo vệ trật tự xã hội trong lĩnh vực giao thông.
Nội dung các văn bản quy phạm pháp luật về trật tự an
Câu 3. Theo em, độ tuổi nào toàn giao thông điều chỉnh các hoạt động giao thông trên
dưới đây phải chịu trách nhiệm các loại hình giao thông: đường bộ, đường sắt, đường
về mọi hành vi vi phạm pháp luật
về trật tự an toàn giao thông?
thủy và đường hàng không.
2. Vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông (10
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ phút).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đọc Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của người sgk và tìm câu trả lời
có năng lực hành vi; hành vi đó được quy định bởi pháp luật
- GV quan sát, hướng dẫn khi vầ trật tự an toàn giao thông. Để xác định một hành vi có phải HS cần
là vi phạm pháp luật về trât tự an toàn giao thông cần xem xét
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
cụ thể các dấu hiệu sau.
- HS đứng dậy trình bày câu trả - Hành vi của người tham gia giao thông là hành vi có thể lời nhận biết được.
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ - Hành vi của người tham gia giao thông trái với quy định của sung
pháp luật về trật tự an toàn giao thông.
Bướ 4: Kết luận, nhận định
- Người tham gia giao thônglà người có độ tuổi chịu trách - GV chuẩn kiến thức
nhiệm pháp lý theo quy định, không mắc bệnh tâm thần và có - HS ghi nội dung vào vở
khả năng nhận thức được hậu quả hành vi của mình gây ra.
Hoạt động 2: 3. Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông (15 phút).
a. Mục tiêu: Hiểu được những quy định trong Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông.
b. Nội dung:Vận dụng sgk, kiến thức để trả lời câu hỏi GV, thực hiện thảo luận
c. Sản phẩm:Nắm được những quy đinh về luật giao thông đường sắt, đường thủy nội địa..
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. NHẬN THỨC CHUNG
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
3. Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an
Câu 1. Em hãy cho biết sự khác nhau giữa toàn giao thông.
phòng ngừa và đấu tranh chống vi phạm - Phòng ngừa vi phạm pháp luật về trật tự an toàn
pháp luật về trật tự an toàn giao thông?
giao thông là hoạt động của các cơ quan nhà nước,
Câu 2. theo em, khi đi trên phương tiện các tổ chức xã hội và công dân bằng nhiều hình
vận tải hành khách ngang sông có thể xãy thức biện pháp hướng đến việc triệt tiêu các
ra những tai nạn gì ? để phòng, chống nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về
những tai nạn đó, người lái phương tiện và trật tự an toàn giao thông nhằm ngăn chặn, hạn chế
hành khách cần phải làm gì?
làm giảm và từng bước loại trừ vi phạm pháp luật
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
về trật tự an toàn giao thông ra khỏi đời sống xã
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đọc sgk và tìm hội. câu trả lời
- Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về trật tự an
- GV quan sát, hướng dẫn khi HS cần
toàn giao thông là hoạt động của các cơ quan quản
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
lý nhà nước nắm tình hình, phát hiện những hành
- HS đứng dậy trình bày câu trả lời
vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
do cá nhân, tổ chức thực hiện, từ đó áp dụng các
Bướ 4: Kết luận, nhận định
biện pháp xử lý tương ứng với mức độ của các
- GV chuẩn kiến thức, tổng kết:
hành vi vi phạm đó, góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. (5 phút)
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: GV giao câu hỏi, yêu cầu HS vận dụng sgk và kiến thức đã học để trả lời
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS về nhà trả lời:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà trả lời câu hỏi
- GV chuẩn kiến thức bài học.
D. HOẠT ĐỘNG CẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển năng lực
b. Nội dung: mô tả rõ yêu cầu học sinh phát hiện/ đề xuất các vấn đề/tình huống thực tiễngắn với
nội dung bài học và vận dụng kiến thức mới đẻ giải quyết.
c. Sản phẩm: nêu rõ yêu cầu nội dung và hình thức báo cáo, phát hiện và giải quyết tình huống/
vấn đề trong thực tiễn.
d. Tổ chức thực hiện: giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp báo cáo để trao
đổi, chia sẽ và đánh giá vào các thời điểm phù hợp trong kế hoạch giáo dục môn học/ hoạt động giáo dục của giáo viên * Hướng dẫn về nhà
- Đọc trước mục ......................................................................................... trong SGK. - Nhận xét buổi học
………………………………………………………………………………………………………
…………..…………………………………………………………………………………………..
- Kiểm tra sỹ số, vật chất:
……………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt Ngày 16 tháng 8 năm 2022 Người soạn
Rút kinh nghiệm bổ sung
……………………………………………………………………………………………………… …..………..
………………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………... Ngày soạn: …/…./… Ngày dạy: …/…/…. TIẾT 2
BÀI 4 : PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- HS tìm hiểu về luật an toàn giao thông và trình bày được một số nội dung cơ bản về trật tự an toàn giao thông.
- Tự giác tuân thủ quy định của pháp luật về an toàn giao thông và tham gia giao thông an toàn,
biết tuyên truyền vận động mọi người chấp hành nghiêm pháp luật về trật tự an toàn giao thông. 2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt:
- Hình thành ý thức trong tham gia giao thông.
- Xác định trách nhiệm trong việc thực hiện đúng pháp luật về an toàn giao thông. 3. Phẩm chất
- Có ý thức cao trong tham gia giao thông và là người có trách nhiệm với cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Sách giáo khoa GDQP – An ninh 10.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa GDQP – An ninh 10, xem trước bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học
b. Nội dung: GV trình bày, HS lắng nghe
c. Sản phẩm: HS tìm hiểu những quy định xử phạt hành chính khi vi phạm một số lỗi cơ bản
trong tham gia giao thông theo quy định hiện hành.
d. Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu cho HS một số thống kê vi phạm luật giao thông, những
hình ảnh do tai nạn gây nên.
Giáo án GDQP 10 Bài 4 (Kết nối tri thức): Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông
1 K
492 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Giáo dục quốc phòng 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Giáo dục quốc phòng 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng 10 Kết nối tri thức
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(983 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN GDQP
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Ngày soạn: …/…./…
Ngày dạy: …/…/….
!" #
$%!& '()*+,-).+,/!()01()2(345 /6 75 8
9+ :%+,!9: );+,
!<1=- !>4
#<?@
!"#
$
%#&'()*(+&+,
-./01+.+&+#$
A<+BC
+BC'23##/423#+&423#56423#-+
+BCD'
78$
9&*&::#:;+&+$
E<(FG
<=780=&:>?$
!!< )!" $HI0J)K-/%)K-3!L4
#<-FMNOPD
&&@ABCDEFGH$
A<-FMNQR
&&@ABCDEFGH,IJ>/
!!!< !"+ 7S+)I0J)K-
9<):0 T+,?)U!T+,VWX
<1YD'%K8;>@/
<+Z['AL,MJ
<\WF'<'"0(+K+&+#$
[< ]@C'
$^_#',/PYQ`W
AL.N)&O$G"0'PQ
G$ Hình nào có hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông.
R$ Tên các loại hình giao thông ở Việt Nam.
AL1NI+"0(,IS&7@-"0$
$^_A')\CYQ`W
)&O$G"0'P$
AL> T,J U,V-N-$
$^_E'$OPOPabPcZP`
AL0K :RW"0Q
G$ Hình có hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông là:
+ Hình 4.1b: người điều khiển xe mô tô chở quá số người quy định và không đội mũ bảo hiểm,
người ngồi trên mô tô không đội mũ bảo hiểm.
+ Hình 4.1c: người lái đò chở quá số người quy định, người trên đò không mặc áo phao.
R$ Các loại hình giao thông ở Việt Nam:
+ Hình 4.1a: giao thông đường hàng không.
+ Hình 4.1b: giao thông đường bộ.
+ Hình 4.1c: giao thông đường thủy nội địa.
+ Hình 4.1d: giao thông đường sắt.
AL0@&IS,X$
1QddDP'ef&AfE&VfV
$^_&'OOabCYQ`W
AL&&,IS,5@-8$
AL !NI++&7@-($
- Giới thiệu bài: %K YZZ0=>+
K(01@;$[V)=K*J /
\K]^&?!@@_`K'(K
/,.$
$<):0 T+,)S+) )%+)?!"+ )g-VWX
)PcZ#'#<(OW`hi`CPPjkA</WcWOW`hi`CP
PjAeWX<
<1YD'2M`)M@$
<+Z['L a@,@-8"0'PAL,#:"
<\WF'2-0b+$
[< ]@C'
):0 T+, -l9 ,/ /%
)\
I8?!"+\m+()n1
$^_#'-PY
AL.N"0'PQ
-#< em hãy nhận xét về một
số hành vi trong hình 4,1 sgk?
-A< Kể tên các loại hình giao
thông ở Việt Nam?
- E. Theo em, độ tuổi nào
dưới đây phải chịu trách nhiệm
về mọi hành vi vi phạm pháp luật
về trật tự an toàn giao thông?
$^_A' CY
-+ : a, /
@'"0
AL)&,> T @
N
$^_E'$OPOPP`
8 '"
0
@&IS,&&,X
$^_&'?``M
AL5@-8
\
!<o+)5+ )g--)4+,<
#<(OW`hi`CPPj#eWX<
D&+#,`)
+K >/0 '
+"'J,cd&):Ie
":#Ief#$
2 &3")+K+&+#
d&K.
&KQ0,0M,0
(0@$
A</WcWOW`hi`CPPj #e
WX<
L+K+&+&+&+,=V(0
=3#4=)*\+&+
N#$^I&*=+"
+K+&+'#NIJIS
a& 1:$
(0=
-$
(0&>)*(
+&+#$
200=X*&
:+&+7J)*,@M:'N=
@"38)"('$
)PcZA' 3. (pWcWOW`hi`CPPj#VWX<
<1YD'`)*Dg,+K+&+#
$
<+Z['L a@,@-8"0'PAL,#:"
<\WF'2M`)0M,0(*$$
):0 T+,-l9,//%)\ I8?!"+\m+()n1
$^_#'-PY
AL.N"0'PQ
-#<Em hãy cho biết sự khác nhau giữa
!<o+)5+ )g--)4+,
E<(pWcWOW`hi`C
PPj<
1QddDP'ef&AfE&VfV
phòng ngừa và đấu tranh chống vi phạm
pháp luật về trật tự an toàn giao thông?
-A< theo em, khi đi trên phương tiện
vận tải hành khách ngang sông có thể xãy
ra những tai nạn gì ? để phòng, chống
những tai nạn đó, người lái phương tiện và
hành khách cần phải làm gì?
$^_A' CY
-+:a,/@
'"0
AL)&,> T@N
$^_E'$OPOPP`
8 '"0
@&IS,&&,X
$^_&'?``M
AL5@-8,X@-Q
DgZ+K+&+#
K(&!)>,
&X8Ie 'c
8 : +&+ > - : : . &
.',@:(+K+&+
#c3b,K-
"Z>KZ+K+&+
#@P0Ie
$
^1+K+&+#
K(&!))"
7>M,+&:`
+K+&+#
&',X8#:,Z=&+ a&
:+&+Ih7!8>8(&
+K=,=++N""#
$
-<):0 T+,34JL+ 5(<VWX
<1YD'<(K@-8e/
<+Z['AL'P,.N a@@-8e/"0
<\WF'i-)"(
[< ]@C'
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS về nhà trả lời:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà trả lời câu hỏi
- GV chuẩn kiến thức bài học.
I<):0 T+,-5+I=+,
<1YD'2.Ua.+&3#
<+Z['"U.N/+&:jI1&1j#YM>
/ a@-8>k")-$
<\WF'.U.N 8&&,+&:")-j
1#Y$
[< ]@C'/#:0/.>++&&
X,l&&&0+m+@-K& a/jK
& a(&.
q)^_[rh
^/>a$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$Ai$
2ISX/
nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
nnnn$$nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn$$
i6,1Q
nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
(D[ 2Go&p3RHRR
+^RPc
7Xa]R
nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
n$$nnn$$
1QddDP'ef&AfE&VfV
nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
n$nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn$$$
Ngày soạn: …/…./…
Ngày dạy: …/…/….
!" A
$%!& '()*+,-).+,/!()01()2(345 /6 75 8
9+ :%+,!9: );+,
!<1=- !>4
#<?@
!"#
$
%#&'()*(+&+,
-./01+.+&+#$
A<+BC
+BC'23##/423#+&423#56423#-+
+BCD'
78$
9&*&::#:;+&+$
E<(FG
<=780=&:>?$
!!< )!" $HI0J)K-/%)K-3!L4
#<-FMNOPD
&&@ABCDEFGH$
A<-FMNQR
&&@ABCDEFGH,IJ>/
!!!< !"+ 7S+)I0J)K-
9<):0 T+,?)U!T+,VWX
<1YD'%K8;>@/
<+Z['AL,MJ
<\WF'`)*Ih+K_@+KV!"
J)*:$
[< ]@C'AL>:@.+K,`
" K'.$
1QddDP'ef&AfE&VfV
- Giới thiệu nội dung tiết học:
$<):0 T+,)S+) )%+)?!"+ )g-EVWX
)PcZ#'!!< 72-)+)!L1-l9)K-\!+)
<1YD'&:(/+g,+K+&+#
$
<+Z['L a@,@-8"0'PAL,#:"
<\WF'Mq@-8.+g+K+&+
#$
[< ]@C'
):0 T+, -l9 ,/ /%
)\
I8?!"+\m+()n1
$^_#'-PY
AL.N"0'PQ
^/@&!(
-#< Em hãy cho biết nghĩa vị
của học sinh trong việc tham gia
gia bảo an ninh quốc gia, trật tự
an toàn xã hội và chấp hành
những quy tắc sinh hoạt công
cộng?
-A< Em hãy cho biết ý nghĩa
của tín hiệu đèn giao thông khi
bật sáng?
-E< Em hãy cho biết những
quy tắc chung khi tham gia giao
thông đường bộ?
$^_A' CY
r " 0 ' P #
Ai$
$^_E'$OPOPP`
r"0'P
r@&IS,X
$^_&'?``M
rAL5@-8
r;7MJ-+7
@-//\$
!!< 72-)+)!L1-l9)K-\!+)
#< iO<#VWX
<sYNQR<
-+&+>gIe(fL:2)
*sQ '=ea'J-+&++&+
s4"),#Ie
1+`)MKt_
Oou$
[V/ '=&)faJ
)*(+&+#$
< CDObMhi`CPP
j<
v>K0sQ
%'()MsQ20+"
.+"J(,;0,+N
0)*+"1+:&:0
twu$:&:0?Q:&
:0 ?::(0 @
4 _ : x , & :, K @k
0,/.b0":,MtGHu$
:&:0?::(0
@4_:x,&:,
K@k0,/.b0":,M$
+ Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông:
%!y8&:0
\&> ZK4
b &:0
\+_>\+_0
@+" ZK40\
+_.+".&(0@
4
%+"!+_>&:0
\+_.+"0@
+" ZK40\+_>
0@l+"40
\+_.&0@
1"&>40)0+"
0@$
rTín hiệu đèn giao thông có ba mầu, quy định như sau:
1QddDP'ef&AfE&VfV