Ngày soạn: …/…./… Ngày dạy: …/…/…. TIẾT 1
BÀI 6 : MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ AN NINH MẠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu được một số khái niệm cơ bản về mạng, an ninh mạng, bảo mật thông tin cá nhân trên
không gian mạng ; nội dung cơ bản của luật An ninh mạng.
- Biết bảo mật thông tin cá nhân, cảnh giác trước thủ đoạn xâm nhập, phát tán mã độc, thông tin giả trên mạng.
- Biết vận dụng những kiến thức đưa vào cuộc sống. 2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt:
- Hình thành ý thức trong học tập, tìm hiểu và biết cách sử dụng công nghệ thông tin.
- Xác định trách nhiệm trong học tập cũng như thực hiện đúng pháp luật về an ninh mạng. 3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt, hiểu rõ về luật an ninh mạng, sẵn sàng
tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Sách giáo khoa GDQP – An ninh 10.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa GDQP – An ninh 10, xem trước bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học; HS xác định được một số dịch vụ
Internet phổ biến và các thông tin cần thiết khi đăng kí tài khoản mạng xã hội.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số dịch vụ Internet và đăng kí tài khoản mạng xã hội.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 6.1 và trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên một số dịch vụ Internet phổ biến mà em thường dùng.
- GV dẫn dắt nêu nhiệm vụ tiếp theo: Khi đăng kí tài khoản trên mạng xã hội em thường phải khai báo các thông tin gì?
- GV lấy tinh thần xung phong trả lời của HS, nhận xét các ý kiến trả lời.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời:
+ Một số dịch vụ internet phổ biến mà em thường sử dụng: dịch vụ thư điện tử, dịch vụ tìm kiếm
thông tin, dịch vụ học tập từ xa, dịch vụ trò chơi trực tuyến,…
+ Khi đăng kí tài khoản trên mạng xã hội, em thường phải khai báo những thông tin: Họ tên,
ngày tháng năm sinh, địa chỉ gmail, số điện thoại, mật khẩu, giới tính,…
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV biểu dương tinh thần xung phong phát biểu ý kiến của HS.
- Giới thiệu bài: Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0, bảo vệ an ninh mạng ngày càng
quan trọng hơn bao giờ hết, nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, xây dựng không
gian mạng thực sự lành mạnh và an toàn. Để đảm bảo an ninh mạng, cần phát huy sức mạnh tổng
hợp và đồng bộ của các lực lượng, trong đó mỗi cá nhân có vai trò hết sức quan trọng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35 phút)
Hoạt động 1: Chức trách quân nhân (15 phút)
a. Mục tiêu:Nắm được những trách nhiệm quân nhân trong sinh hoạt và công tác.
b. Nội dung:Vận dụng sgk, kiến thức để trả lời câu hỏi GV, thực hiện thảo luận
c. Sản phẩm: Nắm vững kiến thức nội dung áp dụng thực tế sinh hoạt và học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠNG,
GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
AN NINH MẠNG. (15 phút)
Câu 1. Em hãy kể tên một số dịch vụ 1. Mạng.
Internet phổ biến mà em thường sử dụng?
Mạng là môi truongwftrong đó thông tin được cung
Câu 2. Em hãy nêu những khái niệm về cấp, truyền đưa, thu thập, sử lí, lưu trữ và trao đổi
mạng? không gian mạng? và an ninh thông qua mạng viễn thông và mạng internet. mạng?
2. Không gian mạng.
Câu 3. Muốn trao đổi thông tin trên mạng, Là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ
em cần có những thiết bị gi? Vì sao cần thông tin, bao gồm mạng viễn thông, mạng internet,
phải bảo vệ an ninh mạng
mạng máy tính hệ thống thông tin, hệ thống xử lí và
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu; là nơi con người
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đọc sgk và tìm thực hiện các hành vi xã hội không bị giới hạn bởi câu trả lời không gian và thời gian.
- GV quan sát, hướng dẫn khi HS cần
3. An ninh mạng.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
“An ninh mạng” là sự bảo đảm hoạt động
- HS đứng dậy trình bày câu trả lời
trên không gian mạng không gây phương
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn
Bướ 4: Kết luận, nhận định
xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ - GV chuẩn kiến thức quan, tổ chức, cá nhân - HS ghi nội dung vào vở
Hoạt động 2: II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT AN NINH MẠNG. (1. Các
hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng) (20 phút)
a. Mục tiêu: Hiểu được mục đích, yêu cầu của lễ tiết tắc phong trong quân đội.
b. Nội dung: Nắm được nội dung, yêu cầu của lễ tiết tắc phong quân nhân.
c. Sản phẩm:Nắm vững nội dung, vận dụng vào thực tế cuộc sống.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT AN NINH MẠNG.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Luật an ninh mạng 2018 bao gồm 7 chương và 43 điều quy
Câu 1. Theo em những hành vi định những nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh mạng đối với
đăng tải nội dung sai sự thật trên hệ thống thông tinquan trọng về an ninh quốc gia; phòng
mạng xã hội đúng hay sai? Và bị ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng; triển khai hoạt sử lí như thế nào?
động bảo vệ an ninh mạng và quy định trách nhiệm của cơ
quan, tổ chức, cá nhân.
Câu 2. Em hãy nêu các hành vi 1. Một sô nhóm hành vi bị nghiêm cấm thực hiện trên
bị nghiêm cấm được quy không gian mạng.
định tại Điều 8 Luật An - Hành vi quy định tại khoản 1 Điều 18 của Luật ninh mạng? này.
- Tổ chức, hoạt động, câu kết, xúi giục, mua
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đọc sgk chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt và tìm câu trả lời Nam;
- GV quan sát, hướng dẫn khi HS - Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách cần
mạng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân
- HS đứng dậy trình bày câu trả biệt chủng tộc. lời
- Đăng tải, phát tán thông tin trên không gian
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ mạng có nội dung tuyên truyền chống Nhà nước sung
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; kích động
Bướ 4: Kết luận, nhận định
gây bạo loạn phá rooisan ninh, gây rối trật tự
- GV chuẩn kiến thức, tổng kết:
công cộng; làm nhục, vu khống; bịa đặt thông tin
sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân, gây
thiệt hại cho hoạt đông kinh tế - xã hội, gây khó
khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc
người thi hành công vụ, xâm hại quyền và lợi ích
hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác;
xâm phạm bí mật nhà nước, bí mật công tác, bí
mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia định và đời sống riêng tư.
Thực hiện các hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội,
mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi
trụy, tội ác; phá hoại thuần phong, mỹ tục của
dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
- Chiếm đoạt tài sản; tổ chức đánh bạc, đánh bạc
qua mạng Internet; trộm cắp cước viễn thông
quốc tế trên nền Internet; vi phạm bản quyền và
sở hữu trí tuệ trên không gian mạng;Giả mạo
trang thông tin điện tử của cơ quan, tổ chức, cá
nhân; làm giả, lưu hành, trộm cắp, mua bán, thu
thập, trao đổi trái phép thông tin thẻ tín dụng, tài
khoản ngân hàng của người khác; phát hành,
cung cấp, sử dụng trái phép các phương tiện
thanh toán; Tuyên truyền, quảng cáo, mua bán
hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục cấm theo quy định của pháp luật.
- Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội
hoặc hướng dẫn người khác thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
- Thực hiện tấn công mạng, khủng bố mạng, gián
điệp mạng, tội phạm mạng; gây sự cố, tấn công,
xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, làm sai lệch,
gián đoạn, ngưng trệ, tê liệt hoặc phá hoại hệ
thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia.
- Sản xuất, đưa vào sử dụng công cụ, phương
tiện, phần mềm hoặc có hành vi cản trở, gây rối
loạn hoạt động của mạng viễn thông, mạng
Internet, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ
thống xử lý và điều khiển thông tin, phương tiện
điện tử; phát tán chương trình tin học gây hại cho
hoạt động của mạng viễn thông, mạng Internet,
mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử
lý và điều khiển thông tin, phương tiện điện tử;
xâm nhập trái phép vào mạng viễn thông, mạng
máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử lý và
điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu, phương tiện
điện tử của người khác.
2. Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng (Điều 29)
- Trẻ em có quyền được bảo vệ, tiếp cận thông tin, tham gia
hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, giữ bí mật cá nhân, đời
sống riêng tư và các quyền khác khi tham gia trên không gian mạng.
- Chủ quản hệ thống thông tin, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
trên mạng viễn thông, mạng Internet, các dịch vụ gia tăng trên
không gian mạng có trách nhiệm kiểm soát nội dung thông tin
trên hệ thống thông tin hoặc trên dịch vụ do doanh nghiệp
cung cấp để không gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ
em, quyền trẻ em; ngăn chặn việc chia sẻ và xóa bỏ thông tin
có nội dung gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em,
quyền trẻ em; kịp thời thông báo, phối hợp với lực lượng
chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an để xử lý.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động trên không
gian mạng có trách nhiệm phối hợp với cơ quan có thẩm
quyền trong bảo đảm quyền của trẻ em trên không gian mạng,
ngăn chặn thông tin có nội dung gây nguy hại cho trẻ em theo
quy định của Luật này và pháp luật về trẻ em.
- Cơ quan, tổ chức, cha mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em
và cá nhân khác liên quan có trách nhiệm bảo đảm quyền của
trẻ em, bảo vệ trẻ em khi tham gia không gian mạng theo quy
định của pháp luật về trẻ em.
- Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng và các cơ quan
chức năng có trách nhiệm áp dụng biện pháp để phòng ngừa,
phát hiện, ngăn chặn, xử lý nghiêm hành vi sử dụng không
gian mạng gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: GV giao câu hỏi, yêu cầu HS vận dụng sgk và kiến thức đã học để trả lời
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi
- Sản phẩm dự kiến: đáp án đúng
- GV chuẩn kiến thức bài học.
Giáo án GDQP 10 Bài 6 (Kết nối tri thức): Một số hiểu biết về an ninh mạng
1 K
481 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Giáo dục quốc phòng 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Giáo dục quốc phòng 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng 10 Kết nối tri thức
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(961 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN GDQP
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …/…./…
Ngày dạy: …/…/….
TIẾT 1
BÀI 6 : MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ AN NINH MẠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được một số khái niệm cơ bản về mạng, an ninh mạng, bảo mật thông tin cá nhân trên
không gian mạng#; nội dung cơ bản của luật An ninh mạng.
- Biết bảo mật thông tin cá nhân, cảnh giác trước thủ đoạn xâm nhập, phát tán mã độc, thông tin
giả trên mạng.
- Biết vận dụng những kiến thức đưa vào cuộc sống.
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Hình thành ý thức trong học tập, tìm hiểu và biết cách sử dụng công nghệ thông tin.
- Xác định trách nhiệm trong học tập cũng như thực hiện đúng pháp luật về an ninh mạng.
3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt, hiểu rõ về luật an ninh mạng, sẵn sàng
tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Sách giáo khoa GDQP – An ninh 10.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa GDQP – An ninh 10, xem trước bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học; HS xác định được một số dịch vụ
Internet phổ biến và các thông tin cần thiết khi đăng kí tài khoản mạng xã hội.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số dịch vụ Internet và đăng kí tài khoản mạng xã hội.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 6.1 và trả lời câu hỏi:#Em hãy kể tên một số dịch vụ Internet phổ
biến mà em thường dùng.
- GV dẫn dắt nêu nhiệm vụ tiếp theo:#Khi đăng kí tài khoản trên mạng xã hội em thường phải
khai báo các thông tin gì?
- GV lấy tinh thần xung phong trả lời của HS, nhận xét các ý kiến trả lời.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời:
+ Một số dịch vụ internet phổ biến mà em thường sử dụng: dịch vụ thư điện tử, dịch vụ tìm kiếm
thông tin, dịch vụ học tập từ xa, dịch vụ trò chơi trực tuyến,…
+ Khi đăng kí tài khoản trên mạng xã hội, em thường phải khai báo những thông tin: Họ tên,
ngày tháng năm sinh, địa chỉ gmail, số điện thoại, mật khẩu, giới tính,…
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV biểu dương tinh thần xung phong phát biểu ý kiến của HS.
- Giới thiệu bài: Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0, bảo vệ an ninh mạng ngày càng
quan trọng hơn bao giờ hết, nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, xây dựng không
gian mạng thực sự lành mạnh và an toàn. Để đảm bảo an ninh mạng, cần phát huy sức mạnh tổng
hợp và đồng bộ của các lực lượng, trong đó mỗi cá nhân có vai trò hết sức quan trọng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35 phút)
Hoạt động 1: Chức trách quân nhân (15 phút)
a. Mục tiêu:Nắm được những trách nhiệm quân nhân trong sinh hoạt và công tác.
b. Nội dung:Vận dụng sgk, kiến thức để trả lời câu hỏi GV, thực hiện thảo luận
c. Sản phẩm: Nắm vững kiến thức nội dung áp dụng thực tế sinh hoạt và học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
Câu 1. Em hãy kể tên một số dịch vụ
Internet phổ biến mà em thường sử dụng?
Câu 2. Em hãy nêu những khái niệm về
mạng? không gian mạng? và an ninh
mạng?
Câu 3. Muốn trao đổi thông tin trên mạng,
em cần có những thiết bị gi? Vì sao cần
phải bảo vệ an ninh mạng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đọc sgk và tìm
câu trả lời
- GV quan sát, hướng dẫn khi HS cần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS đứng dậy trình bày câu trả lời
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
Bướ 4: Kết luận, nhận định
- GV chuẩn kiến thức
- HS ghi nội dung vào vở
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠNG,
AN NINH MẠNG. (15 phút)
1. Mạng.
Mạng là môi truongwftrong đó thông tin được cung
cấp, truyền đưa, thu thập, sử lí, lưu trữ và trao đổi
thông qua mạng viễn thông và mạng internet.
2. Không gian mạng.
Là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ
thông tin, bao gồm mạng viễn thông, mạng internet,
mạng máy tính hệ thống thông tin, hệ thống xử lí và
điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu; là nơi con người
thực hiện các hành vi xã hội không bị giới hạn bởi
không gian và thời gian.
3. An ninh mạng.
“An ninh mạng”là sự bảo đảm hoạt động
trên không gian mạng không gây phương
hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn
xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức, cá nhân
Hoạt động 2: II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT AN NINH MẠNG. (1. Các
hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng) (20 phút)
a. Mục tiêu: Hiểu được mục đích, yêu cầu của lễ tiết tắc phong trong quân đội.
b. Nội dung: Nắm được nội dung, yêu cầu của lễ tiết tắc phong quân nhân.
c. Sản phẩm:Nắm vững nội dung, vận dụng vào thực tế cuộc sống.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1. Theo em những hành vi
đăng tải nội dung sai sự thật trên
mạng xã hội đúng hay sai? Và bị
sử lí như thế nào?
Câu 2. Em hãy nêu c
ác hành vi
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT AN NINH MẠNG.
Luật an ninh mạng 2018 bao gồm 7 chương và 43 điều quy
định những nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh mạng đối với
hệ thống thông tinquan trọng về an ninh quốc gia; phòng
ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng; triển khai hoạt
động bảo vệ an ninh mạng và quy định trách nhiệm của cơ
quan, tổ chức, cá nhân.
1. Một sô nhóm hành vi bị nghiêm cấm thực hiện trên
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
bị nghiêm cấm được quy
định tại Điều 8 Luật An
ninh mạng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đọc sgk
và tìm câu trả lời
- GV quan sát, hướng dẫn khi HS
cần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS đứng dậy trình bày câu trả
lời
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ
sung
Bướ 4: Kết luận, nhận định
- GV chuẩn kiến thức, tổng kết:
không gian mạng.
- Hành vi quy định tại khoản 1 Điều 18 của Luật
này.
- Tổ chức, hoạt động, câu kết, xúi giục, mua
chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người
chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam;
- Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách
mạng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân
biệt chủng tộc.
- Đăng tải, phát tán thông tin trên không gian
mạng có nội dung tuyên truyền chống Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; kích động
gây bạo loạn phá rooisan ninh, gây rối trật tự
công cộng; làm nhục, vu khống; bịa đặt thông tin
sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân, gây
thiệt hại cho hoạt đông kinh tế - xã hội, gây khó
khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc
người thi hành công vụ, xâm hại quyền và lợi ích
hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác;
xâm phạm bí mật nhà nước, bí mật công tác, bí
mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia định
và đời sống riêng tư.
Thực hiện các hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội,
mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi
trụy, tội ác; phá hoại thuần phong, mỹ tục của
dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
- Chiếm đoạt tài sản; tổ chức đánh bạc, đánh bạc
qua mạng Internet; trộm cắp cước viễn thông
quốc tế trên nền Internet; vi phạm bản quyền và
sở hữu trí tuệ trên không gian mạng;Giả mạo
trang thông tin điện tử của cơ quan, tổ chức, cá
nhân; làm giả, lưu hành, trộm cắp, mua bán, thu
thập, trao đổi trái phép thông tin thẻ tín dụng, tài
khoản ngân hàng của người khác; phát hành,
cung cấp, sử dụng trái phép các phương tiện
thanh toán; Tuyên truyền, quảng cáo, mua bán
hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục cấm theo quy
định của pháp luật.
- Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội
hoặc hướng dẫn người khác thực hiện hành vi vi
phạm pháp luật.
- Thực hiện tấn công mạng, khủng bố mạng, gián
điệp mạng, tội phạm mạng; gây sự cố, tấn công,
xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, làm sai lệch,
gián đoạn, ngưng trệ, tê liệt hoặc phá hoại hệ
thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia.
- Sản xuất, đưa vào sử dụng công cụ, phương
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
tiện, phần mềm hoặc có hành vi cản trở, gây rối
loạn hoạt động của mạng viễn thông, mạng
Internet, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ
thống xử lý và điều khiển thông tin, phương tiện
điện tử; phát tán chương trình tin học gây hại cho
hoạt động của mạng viễn thông, mạng Internet,
mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử
lý và điều khiển thông tin, phương tiện điện tử;
xâm nhập trái phép vào mạng viễn thông, mạng
máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử lý và
điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu, phương tiện
điện tử của người khác.
2. Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng (Điều 29)
- Trẻ em có quyền được bảo vệ, tiếp cận thông tin, tham gia
hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, giữ bí mật cá nhân, đời
sống riêng tư và các quyền khác khi tham gia trên không gian
mạng.
- Chủ quản hệ thống thông tin, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
trên mạng viễn thông, mạng Internet,#các dịch vụ gia tăng trên
không gian mạng#có trách nhiệm kiểm soát nội dung thông tin
trên hệ thống thông tin hoặc trên dịch vụ do doanh nghiệp
cung cấp#để không#gây nguy hại cho trẻ em,#xâm phạm đến trẻ
em, quyền trẻ em;#ngăn chặn việc chia sẻ và xóa bỏ thông tin
có nội dung gây nguy hại cho trẻ em,#xâm phạm đến trẻ em,
quyền trẻ em; kịp thời thông báo, phối hợp với lực lượng
chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an để xử lý.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động trên không
gian mạng có trách nhiệm phối hợp với cơ quan có thẩm
quyền trong bảo đảm quyền của trẻ em trên không gian mạng,
ngăn chặn thông tin có nội dung gây nguy hại cho trẻ em theo
quy định của Luật này và pháp luật về trẻ em.
- Cơ quan, tổ chức, cha mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em
và cá nhân khác liên quan có trách nhiệm bảo đảm quyền của
trẻ em, bảo vệ trẻ em khi tham gia không gian mạng theo quy
định của pháp luật về trẻ em.
- Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng và các cơ quan
chức năng có trách nhiệm áp dụng biện pháp để phòng ngừa,
phát hiện, ngăn chặn, xử lý nghiêm hành vi sử dụng không
gian mạng gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em,
quyền trẻ em.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: GV giao câu hỏi, yêu cầu HS vận dụng sgk và kiến thức đã học để trả lời
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi
- Sản phẩm dự kiến: đáp án đúng
- GV chuẩn kiến thức bài học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. HOẠT ĐỘNG CẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển năng lực
b. Nội dung: mô tả rõ yêu cầu học sinh phát hiện/ đề xuất các vấn đề/tình huống thực tiễngắn với
nội dung bài học và vận dụng kiến thức mới đẻ giải quyết.
c. Sản phẩm: nêu rõ yêu cầu nội dung và hình thức báo cáo, phát hiện và giải quyết tình huống/
vấn đề trong thực tiễn.
d. Tổ chức thực hiện: giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp báo cáo để trao
đổi, chia sẽ và đánh giá vào các thời điểm phù hợp trong kế hoạch giáo dục môn học/ hoạt động
giáo dục của giáo viên
* Hướng dẫn về nhà
- Dặn dò HS đọc trước bài tiếp theo.
- Đọc trước mục ......................................................................................... trong SGK.
- Nhận xét buổi học
………………………………………………………………………………………………………
…………..…………………………………………………………………………………………..
- Kiểm tra sỹ số, vật chất:
………………………………………………………………………………………………………
Phê duyệt Ngày16 tháng 8 năm 2022
Người soạn
Rút kinh nghiệm bổ sung
………………………………………………………………………………………………………
…..………..
………………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………...
Ngày soạn: …/…./…
Ngày dạy: …/…/….
Tiết 2
BÀI 6 : MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ AN NINH MẠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được một số khái niệm cơ bản về mạng, an ninh mạng, bảo mật thông tin cá nhân trên
không gian mạng#; nội dung cơ bản của luật An ninh mạng.
- Biết bảo mật thông tin cá nhân, cảnh giác trước thủ đoạn xâm nhập, phát tán mã độc, thông tin
giả trên mạng.
- Biết vận dụng những kiến thức đưa vào cuộc sống.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85