Giáo án Hiệu suất Vật lí 10 Kết nối tri thức

1.4 K 682 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Vật Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Vật lí 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật lí 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1364 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Họ và tên giáo viên:
BÀI 27. HIỆU SUẤT
Môn học/Hoạt động giáo dục: Vật lí; lớp:10
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Năng lượng có ích, năng lượng hao phí
- Khái niệm hiệu suất.
2.Về năng lực:
- Nhận thức vật lí:
+ Nhận biết được năng lượng ích năng lượng hao phí trong các quá trình
chuyển hóa năng lượng.
+ Nêu được khái niệm hiệu suất.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
Vận dụng được kiến thức về hiệu suất trong một số trường hợp thực tế.
3. Về phẩm chất:
- Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, kiên trì thực hiện nhiệm vụ -
bài tập.
- Góp phần phát triển phẩm chất trách nhiệm: Thực hiện tốt tuyên truyền cho gia
đình phương án giảm năng lượng hao phí khi sử dụng các thiết bị điện trong gia đình
hoặc động cơ ô tô, xe máy.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Máy chiếu: Cho hoạt động mở đầu: Video về nhà máy thủy điện đang hoạt động
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (7 phút)
a) Mục tiêu:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HS nhận thức được trong quá trình chuyển hóa năng lượng không phải toàn bộ năng
lượng cung cấp được chuyển hóa thành dạng năng lượng có ích.
b) Nội dung:
HS quan sát đoạn video về nhà máy thủy điện đang hoạt động, sau đó thảo luận nhóm
đôi để trả lời câu hỏi:
- Theo em thể bao nhiêu phần trăm động năng của thác nước được nhà máy
thủy điện chuyển hóa thành điện năng?
c) Sản phẩm:
Dự đoán câu trả lời của HS: Không phải toàn bộ động năng của thác nước được
chuyển hóa hết thành điện năng mà còn có một phần năng lượng bị hao phí.
d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ: Tạo các nhóm đôi (2 HS ngồi cạnh nhau), phổ biến nhiệm vụ như
trong nội dung, sau đó chiếu video về hoạt động của nhà máy thủy điện, yêu cầu các
nhóm đôi thảo luận và ghi câu trả lời vào giấy nháp.
Thực hiện nhiệm vụ: HS xem video, thảo luận câu hỏi ghi lại kết quả vào giấy
nháp.
Báo cáo, thảo luận: GV gọi 1 học sinh bất đứng tại chỗ trả lời câu hỏi thảo luận.
Sau đó gọi 1 học sinh khác đứng tại chỗ nhận xét, bổ sung.
Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét về câu trả lời của học sinh đưa ra kết luận: Trong quá trình chuyển
hóa năng lượng, không phải toàn bộ năng lượng đều được chuyển hóa thành dạng
năng lượng có ích mà luôn có một phần năng lượng bị hao phí.
{GV ghi tiêu đề bài học: Hiệu suất}
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu năng lượng có ích và năng lượng hao phí (25 phút)
a) Mục tiêu:
HS nhận biết được năng lượng ích năng lượng hao phí trong các quá trình
chuyển hóa năng lượng.
b) Nội dung:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- HS được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ theo nhóm để xác định năng lượng ích
năng lượng hao phí thông qua thực hiện nhiệm các vụ sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Trong động ô chạy bằng xăng trong quạt điện những sự chuyển
hóa năng lượng nào? Trong số những dạng năng lượng tạo thành, dạng năng lượng
nào là có ích, dạng năng lượng nào là hao phí?
Câu 2: Xác định năng lượng ích và năng lượng hao phí trong các trường hợp dưới
đây:
+ Acquy khi nạp điện
+ Acquy khi phóng điện.
+ Sử dụng ròng rọc để kéo vật nặng lên cao.
+ Bếp từ khi đang hoạt động.
+ Khi một người chơi thể thao.
c) Sản phẩm:
Nội dung vở ghi của học sinh về các nội dung thảo luận của nhóm:
Câu 1:
- Trong động xăng: sự chuyển hóa năng lượng từ hóa năng => điện năng =>
động năng, nhiệt năng, ánh sáng, âm thanh. Trong đó, động năng, ánh sáng, âm
thanh (tiếng còi) năng lượng có ích; Nhiệt năng âm thanh tiếng ồn của động
là năng lượng hao phí.
- Trong quạt điện: sự chuyển hóa năng lượng từ điện năng => động năng, nhiệt
năng. Trong đó, động năng là năng lượng có ích, nhiệt năng là năng lượng hao phí.
Câu 2:
Năng lượng có ích Năng lượng hao phí
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Acquy khi nạp điện Hóa năng
Nhiệt năng, âm thanh
Acquy khi phóng điện. Điện năng
Nhiệt năng, âm thanh
Sử dụng ròng rọc để kéo vật
nặng lên cao.
Cơ năng Nhiệt năng do ma sát
Bếp từ khi đang hoạt động. Nhiệt năng truyền cho nồi
Nhiệt năng tỏa ra
môi trường
Khi một người chơi thể thao.
Động năng
Nhiệt năng
d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm (2 bàn tạo thành một nhóm), nêu nhiệm
vụ như trong nội dung, phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS hoạt động
nhân (5 phút), sau đó thảo luận và ghi kết quả thảo luận nhóm (3 phút)
Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, thảo luận nhóm và ghi kết quả
vào vở ghi.
Báo cáo, thảo luận:
GV mời đại diện 1 nhóm trình bày. Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ
sung và sữa lỗi về câu trả lời của nhóm đại diện.
GV nêu câu hỏi thảo luận: Nếu chơi thể thao trong thời tiết lạnh thì nhiệt năng mà cơ
thể tỏa ra có được xem là năng lượng có ích không? Vì sao?
Kết luận, nhận định:
GV nhận xét về câu trả lời của học sinh, phần trình bày của các nhóm đưa ra kết
luận: Việc xác định loại năng lượng nào ích hay hao phí cũng tính tương đối,
tùy thuộc vào từng hoàn cảnh.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hiệu suất (13 phút)
a) Mục tiêu:
Tìm hiểu khái niệm hiệu suất, biểu thức của hiệu suất.
b) Nội dung:
- HS được yêu cầu thảo luận theo cặp đôi thực hiện nhiệm các vụ sau:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Để đặc trưng cho khả năng biến đổi năng lượng đầu vào thành năng lượng ích của
các thiết bị người ta đưa ra khái niệm hiệu suất.
Câu 1: Hiệu suất gì? Viết biểu thức tính hiệu suất cho trường hợp tổng quát
trường hợp cụ thể là động cơ nhiệt?
Câu 2: Quan sát bảng 27.1 trang 107 SGK, em có nhận xét gì về giá trị Hiệu suất của
các thiết bị điện?
c) Sản phẩm:
Nội dung vở ghi của học sinh về các nội dung thảo luận của nhóm:
- Tỉ lệ giữa năng lượng có ích và năng lượng toàn phần gọi là hiệu suất
- Biểu thức: hoặc
- Hiệu suất của động nhiệt: trong đó A công học, Q nhiệt
lượng mà động cơ nhận được từ nhiên liệu bị đốt cháy.
- Giá trị hiệu suất của các thiết bị điện luôn nhỏ hơn 1.
d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ:
GV tạo các nhóm đôi (2 HS ngồi cạnh nhau), phổ biến nhiệm vụ như trong nội dung,
yêu cầu các nhóm đôi thảo luận (5 phút) và ghi câu trả lời vào giấy nháp.
Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, thảo luận nhóm và ghi kết quả
vào vở ghi.
Báo cáo, thảo luận:
GV mời đại diện 1 nhóm trình bày. Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ
sung về câu trả lời của nhóm đại diện.
GV nêu câu hỏi thảo luận: Tại sao các động cơ, thiết bị không thể đạt hiệu suất H =
100%?
Kết luận, nhận định:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: Họ và tên giáo viên: Ngày dạy: BÀI 27. HIỆU SUẤT
Môn học/Hoạt động giáo dục: Vật lí; lớp:10
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:
- Năng lượng có ích, năng lượng hao phí - Khái niệm hiệu suất. 2.Về năng lực:
- Nhận thức vật lí:
+ Nhận biết được năng lượng có ích và năng lượng hao phí trong các quá trình chuyển hóa năng lượng.
+ Nêu được khái niệm hiệu suất.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
Vận dụng được kiến thức về hiệu suất trong một số trường hợp thực tế. 3. Về phẩm chất:
- Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, kiên trì thực hiện nhiệm vụ - bài tập.
- Góp phần phát triển phẩm chất trách nhiệm: Thực hiện tốt và tuyên truyền cho gia
đình phương án giảm năng lượng hao phí khi sử dụng các thiết bị điện trong gia đình
hoặc động cơ ô tô, xe máy.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Máy chiếu: Cho hoạt động mở đầu: Video về nhà máy thủy điện đang hoạt động
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (7 phút) a) Mục tiêu:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

HS nhận thức được trong quá trình chuyển hóa năng lượng không phải toàn bộ năng
lượng cung cấp được chuyển hóa thành dạng năng lượng có ích. b) Nội dung:
HS quan sát đoạn video về nhà máy thủy điện đang hoạt động, sau đó thảo luận nhóm
đôi để trả lời câu hỏi:
- Theo em có thể có bao nhiêu phần trăm động năng của thác nước được nhà máy
thủy điện chuyển hóa thành điện năng? c) Sản phẩm:
Dự đoán câu trả lời của HS: Không phải toàn bộ động năng của thác nước được
chuyển hóa hết thành điện năng mà còn có một phần năng lượng bị hao phí.
d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ: Tạo các nhóm đôi (2 HS ngồi cạnh nhau), phổ biến nhiệm vụ như
trong nội dung, sau đó chiếu video về hoạt động của nhà máy thủy điện, yêu cầu các
nhóm đôi thảo luận và ghi câu trả lời vào giấy nháp.
Thực hiện nhiệm vụ: HS xem video, thảo luận câu hỏi và ghi lại kết quả vào giấy nháp.
Báo cáo, thảo luận: GV gọi 1 học sinh bất kì đứng tại chỗ trả lời câu hỏi thảo luận.
Sau đó gọi 1 học sinh khác đứng tại chỗ nhận xét, bổ sung.
Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét về câu trả lời của học sinh và đưa ra kết luận: Trong quá trình chuyển
hóa năng lượng, không phải toàn bộ năng lượng đều được chuyển hóa thành dạng
năng lượng có ích mà luôn có một phần năng lượng bị hao phí.
{GV ghi tiêu đề bài học: Hiệu suất}
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu năng lượng có ích và năng lượng hao phí (25 phút) a) Mục tiêu:
HS nhận biết được năng lượng có ích và năng lượng hao phí trong các quá trình
chuyển hóa năng lượng. b) Nội dung:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

- HS được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ theo nhóm để xác định năng lượng có ích và
năng lượng hao phí thông qua thực hiện nhiệm các vụ sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Trong động cơ ô tô chạy bằng xăng và trong quạt điện có những sự chuyển
hóa năng lượng nào? Trong số những dạng năng lượng tạo thành, dạng năng lượng
nào là có ích, dạng năng lượng nào là hao phí?
Câu 2: Xác định năng lượng có ích và năng lượng hao phí trong các trường hợp dưới đây: + Acquy khi nạp điện + Acquy khi phóng điện.
+ Sử dụng ròng rọc để kéo vật nặng lên cao.
+ Bếp từ khi đang hoạt động.
+ Khi một người chơi thể thao. c) Sản phẩm:
Nội dung vở ghi của học sinh về các nội dung thảo luận của nhóm: Câu 1:
- Trong động cơ xăng: có sự chuyển hóa năng lượng từ hóa năng => điện năng =>
động năng, nhiệt năng, ánh sáng, âm thanh. Trong đó, động năng, ánh sáng, âm
thanh (tiếng còi) là năng lượng có ích; Nhiệt năng và âm thanh tiếng ồn của động cơ
là năng lượng hao phí.
- Trong quạt điện: có sự chuyển hóa năng lượng từ điện năng => động năng, nhiệt
năng. Trong đó, động năng là năng lượng có ích, nhiệt năng là năng lượng hao phí. Câu 2: Năng lượng có ích Năng lượng hao phí
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Acquy khi nạp điện Hóa năng Nhiệt năng, âm thanh Acquy khi phóng điện. Điện năng Nhiệt năng, âm thanh
Sử dụng ròng rọc để kéo vật Cơ năng Nhiệt năng do ma sát nặng lên cao. Nhiệt năng tỏa ra
Bếp từ khi đang hoạt động.
Nhiệt năng truyền cho nồi môi trường
Khi một người chơi thể thao. Động năng Nhiệt năng
d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm (2 bàn tạo thành một nhóm), nêu nhiệm
vụ như trong nội dung, phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS hoạt động cá
nhân (5 phút), sau đó thảo luận và ghi kết quả thảo luận nhóm (3 phút)
Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, thảo luận nhóm và ghi kết quả vào vở ghi.
Báo cáo, thảo luận:
GV mời đại diện 1 nhóm trình bày. Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ
sung và sữa lỗi về câu trả lời của nhóm đại diện.
GV nêu câu hỏi thảo luận: Nếu chơi thể thao trong thời tiết lạnh thì nhiệt năng mà cơ
thể tỏa ra có được xem là năng lượng có ích không? Vì sao?
Kết luận, nhận định:
GV nhận xét về câu trả lời của học sinh, phần trình bày của các nhóm và đưa ra kết
luận: Việc xác định loại năng lượng nào có ích hay hao phí cũng có tính tương đối,
tùy thuộc vào từng hoàn cảnh.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hiệu suất (13 phút) a) Mục tiêu:
Tìm hiểu khái niệm hiệu suất, biểu thức của hiệu suất. b) Nội dung:
- HS được yêu cầu thảo luận theo cặp đôi thực hiện nhiệm các vụ sau:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo